Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.
Tham khảo:
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.
Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm vì lượng nhiệt hấp thu từ mặt trời tương đối nhiều.
Vì càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm (0,6m giảm 6 độ) nên khi đến 1 nhiệt độ nhất định thì không khí ở đó sẽ lạnh, có tuyết. Vì vậy dù ở đới nóng có nhiệt độ nóng quanh năm mà trên núi vẫn tuyết.
Cái này thì theo mk bik thôi. CHÚC HỌC TỐT
hiện tượng tuyết phủ trắng đỉnh núi ở môi trường đới nóng (độ cao trên 2600m) thường có tuyết phủ trắng là do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao đặc biệt là nhân tố nhiệt độ.
Càng lên cao không khí càng loãng,theo quy luật thì cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C,ở độ cao trên 2600m hình thành đai ôn đới núi cao có khí hậu lạnh giống vùng ôn đới
Tại vì đới nóng là nơi nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời nhất nên có nhiệt độ cao. Khi nhận được nhiều ánh sáng lượng bốc hơi nước lớn nên lượng mưa lớn.
Cây trồng phát triển quanh năm ở đới nóng vì:
+ Đặc điểm khí hậu: Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.
+ Đặc điểm sản xuất nông nghiệp: Sản xuẩ quanh năm, xen canh tăng vụ
Cây trồng phát triển quanh năm tại đới nóng vì:
- Đặc điểm khí hậu: Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm, đất màu mỡ.
- Đặc điểm sản xuất nông nghiệp: Sản xuất quanh năm, xen canh, luân canh và tăng vụ.
- Ngoài ra đới nóng tập trung nguồn nhân lực dồi dào.
dài dòng qá