Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý của vua cha:
- Phải biết trân trọng, ghi nhớ “ phúc ấm Tiên vương” : Cách sống hợp đạo lí “ uống nước nhớ nguồn”
- Phải lo cho thiên hạ được hưởng thái bình; trách nhiệm nặng nề nhưng vô cùng cao cả của các đấng quân vương.
- Người nối “ngôi ta” phải nối được “chí ta”, mà “chí” mới là điều quan trọng, chí lớn của vua cha chính là khát vọng muôn dân no ấm, thiên hạ thái bình.
Lang Liêu đã dâng là đã dâng thứ do chính tay mik tạo ra và tượng trưng cho muôn loài!
Ý vua Cha là phải dâng đồ do mik làm ra!
chắc thế mik ms lớp 5 thôi nên ko bt
Bởi vì bánh chưng thì hình vuông, tượng trưng cho đất, theo quan niệm bình dân: Trời tròn đất vuông. Bánh giầy tượng trưng cho cho cha, cho rồng, cho sức mạnh… thì bánh chưng tượng trưng cho mẹ, cho Âu Cơ, cho vẻ đẹp mỹ miều của Tiên.
Bánh giày tượng trưng cho Trời, hình tròn, nhỏ, nằm gọn trong lòng bàn tay. Màu trắng nõn. Có hai miếng lá xanh cắt tròn đậy trên dưói. Mặt trên hình vòng cung giống như bầu trời. Trong xã hội Việt Nam thời xưa, bánh giầy dùng làm lễ vật tinh khiết để tế Trời và tế Thần.
Theo dân gian, bánh chưng vuông, màu xanh tượng trưng cho đất là âm. Bánh dày tròn, màu trắng tượng trưng trời là dương. Cặp bánh thể hiện cho triết lý âm - dương. Hay bánh chưng là âm tượng trưng cho mẹ, bánh dày là dương tương xứng với cha. Vì thế bánh chưng, bánh dày được dùng để cúng tổ tiên, trời đất thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, biết ơn sâu sắc tới các Vua Hùng đã có công dựng nước.
Em không đồng ý với ý kiến đó vì thần trong giấc mơ của Lang Liêu chỉ dẫn dắt một con đường, một ý tưởng cho anh ấy còn việc làm lễ vật đó hay không là hoàn toàn anh ấy nghĩ và làm =)
Câu 1: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
Câu 2: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì quý bàng”?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành;
B. Lễ vật bình dị;
C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền;
D. Lễ vật rất kì lạ.
Câu 3: Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh.
A. Có hình thức câu chữ rõ ràng;
B. Có nội dung thông báo đầy đủ;
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh;
D. Được in trong sách.
Câu 4: Câu ca dao trên được trình baỳ theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự; B. Miêu tả; C. Hành chính công vụ; D. Biểu cảm.
Cả triều thần và dân chúng nghe lời Hùng Vương mới đều thấy là chí lý nên
đều vỗ tay reo mừng hưởng ứng. Thế là từ ngày có ông tổ của bánh chưng, bánh
dày, người Việt ta lại có thêm một món ăn dân tộc vừa ngon vừa ý nghĩa.
Trải qua bao thăng trầm và sóng gió, thế nhưng tục lệ làm bánh trưng vẫn là thói
quen quen thuộc của quần chúng nhân dân. Và có không ít đồng bào ở nước ngoài
vẫn nhớ đến chiếc bánh chưng. Đó chính là nét văn hoá độc đáo quý báu của dân
tộc.
P/s : Không nhận gạch đá !
Đáp án: A
→ Bánh chưng, bánh giầy là thành quả của sức lao động, sự tôn kính, hiễu đễ trước tổ tiên
a Lễ vật ý nghĩa thể hiện tình cảm chân thành