K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2021

Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta không bị đồng hoá. Vì:

- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-6-trang-71-sbt-su-10-a67892.html#ixzz6nIsYCwG7

24 tháng 2 2021

vì nhân dân ta không chịu khuất phục,có tinh thần yêu nước sâu sắc

B. PHẦN TỰ LUẬNCâu 1. Theo em, vì sao suốt 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta vẫn không bị đồng hóa bởi cáctriều đại phong kiến phương...
Đọc tiếp

B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Theo em, vì sao suốt 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta vẫn không bị đồng hóa bởi các
triều đại phong kiến phương Bắc?
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

1
24 tháng 4 2022

tham khảo

 Vì : Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.

- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.

- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.

- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...

- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.

24 tháng 4 2022

Có cái nào ngắn hơn ko ạ?

11 tháng 5 2023

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: tiếng nói, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy, ở nhà sàn, thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc...

11 tháng 5 2023

Việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên trong văn hóa dân tộc là do sự gắn bó mật thiết giữa con người với đất nước, với vùng miền mình sinh sống. Những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được truyền lại qua nhiều thế hệ, qua các hoạt động sinh hoạt, giao lưu văn hóa, truyền miệng, gia đình, cộng đồng, tổ chức, tôn giáo, v.v…

Ngoài ra, việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên còn được thể hiện qua các tài liệu văn hóa, tài liệu lịch sử, tài liệu tôn giáo, tài liệu khoa học, v.v… Các tài liệu này được lưu giữ và truyền lại qua nhiều thế kỷ, giúp cho những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được bảo tồn và phát triển.

 

11 tháng 3 2022

* Vì :

- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.

- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.

- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.

- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...

- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.

24 tháng 4 2021

1 chính sách dồng hóa của chúng ko thành công vì nhân dân ta rất yêu nuiwcs và căm hận chúng

2 do chúng đã trèn ép nhân dân ta quá nhiều băt nhân dân ta nộp các lọa thuế hết sức vô lí bởi vậy mới dẫn đến các cuộc khỏi nghĩa thời bắ thuộc các cuộc khởi nghĩa đó góp phần giúp nhân dân ta dcd sống bình yên trong 1 khoảng thời gan ngắn và thể hiện sức mạnh của nước ta của dân tộc ta

3 di tịch THÀNH LỒI 

DI TÍCH THÁP CHĂM PA nhớ tick cho mình

12 tháng 4 2016

Những truyền thống:+Tục ăn trầu cau

+Gói bánh chưng trong ngày Tết

+Thờ cúng tổ tiên

+Trạng phục của phụ nữ xưa

Vì:Đây là 1 truyền thống tốt đẹp ,quý báu với dân tộc ta với lòng yêu nước,giữ lại giang sơn.Từ đó,nó cx là 1 thói quen mà khó thay đổi mà đời đời khiếp khiếp kế tiệp nha

tick nah

12 tháng 4 2016

Nhân dân ta vẫn giữ vững tiếng nói của tổ tiên, phong tục, tập quán riêng của mình với những phong tục cổ truyền như: Ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình, làm bánh, học chữ Hán theo cách học của mình,...Vì phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên được xây dựng hình thành vững chắc từ lâu đời. Đó là bản sắc văn hóa riêng của dân tộc, có sức sống bất diệt.

3 tháng 4 2022

THAM KHẢO:
- Sau 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:

+ Tiếng nói, các phong tục tập quán truyền thống và nếp sống văn hóa đặc trưng của dân tộc

+ Lòng yêu nước nồng nàn

+Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập chủ quyền của đất nước

+ Sự dũng cảm và ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tâp quán cổ truyền như làm bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu,...

Ý nghĩa là chứng tỏ 1 sưc sống mãnh liệt của phong tục, tập quán của người Việt được giữ gìn qua nhiều năm từ thời Văn Lang - Âu Lạc

3 tháng 4 2022

refer

sau hơn 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên để lại cho chúng ta :

+ Độ lập tự do.

+ Tiếng nói dân tộc.

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ và lòng nồng nàn yêu nước

– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.

14 tháng 3 2022

Tham khảo:

1) 

Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

+ Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ.

+ Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.

+ Các phong tục, tập quán như: nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy vẫn được truyền từ đời này sang đời khác.

2)

Khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 được gọi là thời Bắc thuộc vì đây là khoảng thời gian Việt Nam cai trị bởi các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

3)

 

14 tháng 3 2022

1. Người Việt vẫn nói tiếng Việt và các phong tục được duy trì.

2.Vì trong những năm ấy, chúng ta bị sáp nhập và là một quận huyện cuat Trung Quốc.

3.Tham khảo

 

- Tổ chức bộ máy nhà nước của nước Văn Lang:

+ Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng (giúp việc cho vua có các lạc hầu).

+ Cả nước được chia làm 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

+ Dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính (già làng) đứng đầu

4.Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.

5. Lúa nước vẫn là cây trồng chủ đạo, gồm các loại lúa nếp, lúa tẻ, lúa nương. Bên cạnh đó có loại hoa màu như các loại khoai, sắn ở những vùng trung du và bờ bãi ven sông. Quận Giao Chỉ trồng được nhiều lúa.

27 tháng 3 2022

1. Nhận xét: Chính sách nặng nề, tàn bạo, đẩy nhân dân ta vào đường cùng.

Chính sách "đồng hóa" thâm độc nhất

2. Để lại cho chúng ta:

- Tổ quốc

- Những phong tục tập quán: búi tóc, xăm mình,...

- Những tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,...

Giữ được: búi tóc, xăm mình, ăn trầu, làm bánh chưng, nhộm răng đen,...

Ý nghĩa: Cho thấy người Việt không bị đồng hóa và phpng trào giành độc lập vẫn diễn ra.