Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Do R hóa trị III liên kết với OH
=> CTHH: R(OH)3
\(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)
b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)
=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)
=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)
=> R là Al (Nhôm)
CTHH: Al(OH)3
a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần
Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC
⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)
bỏ chữ
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
bạn viết là 2X+1O = 62 đvC cũng đủ hiểu mà
Bài 1:
Ta có CTHH HC là \(X_2O\)
\(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=47PTK_{H_2}=47\cdot2=94\\ \Rightarrow2NTK_X=94-16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)
Vậy X là Kali (K)
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=25\\n-\left(p+e\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=12\\n=13\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n=13\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25
giải:
\(PTK_X=2.47=94\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O\), ta có
\(2X+O=94\)
\(2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=\left(94-16\right):2=39\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(K\left(Kali\right)\)
Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là
tham khảo:
Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25
=> 2Z + N= 25 (1)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7
=> 2Z - N = 7 (2)
Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9
$\dfrac{M}{Xy} = \dfrac{46,67}{53,33} \Rightarrow \dfrac{n + p}{y(n' + p')} = \dfrac{46,67}{53,33} = \dfrac{7}{8}$
Thay $n - p = 4$ và $n' = p'$ vào, ta có :
$\dfrac{2p+ 4}{2xp'} = \dfrac{7}{8} \Rightarrow 4(2p + 4) = 7xp'$
Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’ ≤ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.
Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.
hnamyuh CTV, bn ơi cho mk hỏi là tại sao ta lại có tỉ số: \(\dfrac{M}{X_y}=\dfrac{46,67}{53,33}\) ??? Cám ơn bn trước!!!
Trong 1 mol X:
$n_K=\dfrac{101.38,8\%}{39}\approx 1(mol)$
$n_N=\dfrac{101.13,9\%}{14}\approx 1(mol)$
$n_O=\dfrac{101-14-39}{16}=3(mol)$
Vậy CTHH là $KNO_3$
$\to$ Chọn A
silic có hóa trị 4
\. hợp chất của nó với Oxi không phải là Si\(_2\)O\(_4\) mà là SiO\(_2\) . Do đó để gọi tên cho hợp chất này người ta gọi là silic ddixoxit (vì cthh của hợp chất vô cơ phải được rút gọn nha em ) .Tiền tố "đi" để chỉ cho 2 nguyên tử O trong phân tử SiO2 . Em đừng hiểu nhầm giữa tiền tố và hóa trị nhé