Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....
- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...
- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.
Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.
b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.
- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.
- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.
- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.
a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....
- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...
- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.
Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.
b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.
- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.
- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.
- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.
Tham khảo:
* Về tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
* Chính sách bóc lột về kinh tế:
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
* Chính sách đồng hóa về văn hóa:
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta: chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.
=> Mục đích của các chính sách đô hộ trên là: đồng hóa nhân dân ta để dễ cai trị, biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục đích ấy không thể thực hiện được.
Tham khảo
* Về tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
* Chính sách bóc lột về kinh tế:
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
* Chính sách đồng hóa về văn hóa:
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta: chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.
=> Mục đích của các chính sách đô hộ trên là: đồng hóa nhân dân ta để dễ cai trị, biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục đích ấy không thể thực hiện được.
Ngày nay, tiếng Anh được sử dụng như là một ngôn ngữ chính thức của ít nhất gần 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, biến nó trở thành ngôn ngữ phổ biến nhất hành tinh.
Theo thống kê của Diễn đàn Kinh tế thế giới, hiện nay, trên thế giới có khoảng 400 triệu người nói tiếng Anh như người bản ngữ và có khoảng 1,1 tỷ người nói như ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ.
Ngày nay, ngôn ngữ này được sử dụng như là một ngôn ngữ chính thức của ít nhất gần 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, biến nó trở thành ngôn ngữ phổ biến nhất hành tinh. Vậy, nguyên nhân vì đâu? hãy cùng Englishworks.vn tìm hiểu lý do nhé.
Sự thống trị toàn cầu của Đế chế Anh - Đất nước mặt trời không bao giờ lặn
Bắt đầu từ cuối thế kỉ XVI đến những năm đầu của thế kỉ XX, với sự phát triển mạnh mẽ của hải quân, Đế chế Anh đã thôn tính, xâm lược, cai trị và đặt ảnh hưởng của mình ở rất nhiều các quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Ước tính, ở thời kỳ đỉnh cao quyền lực, đế chế này cai trị khoảng 1/5 dân số toàn cầu trên 1/4 tổng diện tích bề mặt trái đất (khoảng hơn 33 triệu km2 – gấp 100 lần diện tích Việt Nam).
Lúc đó, người ta thường ví Đế chế Anh là “đất nước mặt trời không bao giờ lặn”. Mặc dù, ngày nay, vị thế của Anh đã không còn được như trước, hệ thống thuộc địa cũ cũng đã tan rã, nhưng ảnh hưởng về văn hóa và ngôn ngữ Anh ở những nơi này vẫn còn rất lớn.
Sự ảnh hưởng của kinh tế và văn hóa Mỹ
Sau khi Đế chế Anh tan rã, nước Mỹ quật khởi trở thành siêu cường thế giới cả về kinh tế lẫn quân sự. Thông qua sức mạnh quân sự, Mỹ đặt ảnh hưởng của mình đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới. Thông qua sức mạnh kinh tế, siêu cường này đưa tiếng Anh (Mỹ) trở thành ngôn ngữ chính trong các giao dịch kinh tế, tài chính.
Đặc biệt, từ những năm 80 của thế kỷ trước, sự ra đời của internet càng góp phần đưa tiếng Anh lan tỏa đến mọi ngóc ngách của đời sống xã hội. Ước tính, có hơn một nửa thông tin trực tuyến qua internet được viết bằng tiếng Anh.
Mặt khác, những sản phẩm văn hóa, điện ảnh, giải trí của Mỹ cũng có sức ảnh hưởng rất lớn trên thế giới. Những siêu phẩm bom tấn của Hollywood, những bản hit đình đám (đa số được thể hiện bằng tiếng Anh) luôn luôn nhận được sự chờ đón của giới trẻ và những người yêu nghệ thuật trên toàn thế giới.
Tính linh hoạt và tinh tế
Thực tế tiếng Anh có nhiều từ vựng nhất trên thế giới. Có rất nhiều ngôn ngữ đã tuyệt chủng và vẫn còn sử dụng góp phần tạo ra tiếng Anh, bắt đầu với tiếng Latin và kết thúc với tiếng Pháp, vì vậy có thể nói tiếng Anh đã lấy những điều hay nhất từ tiếng Germanic (tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Hà Lan) và tiếng Roman (Pháp, Italy, Tây Ban Nha) cho phép sự đa dạng trong cách diễn đạt. Về cơ bản trong tiếng Anh, bạn có thể có 20 cách diễn đạt tùy thuộc vào từ vựng sử dụng, tiếng lóng, tiếng Anh đàm thoại, ngôn ngữ trang trọng, trong khi ở các ngôn ngữ khác bạn hạn chế hơn
Tiếng Anh là ngôn ngữ du lịch
Các nước nói tiếng Anh là những khu vực giàu có nhất hành tinh, và số lượng người có kỳ nghỉ lễ ở nước ngoài đã tạo ra hiện tượng tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chung mà những người từ các quốc gia khác nhau sử dụng để nói chuyện. Cá nhân tôi đã đến Hy Lạp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, và kinh nghiệm của tôi chứng minh điều đó. Tiếng Anh được các khách sạn địa phương, nhà hàng hoặc nhân viên bán lẻ sử dụng trong giao tiếp với người nước ngoài và du khách. Tôi không thể xác nhận điều này đúng với cả thể giới (tôi chưa bao giờ ra ngoài châu Âu), nhưng có một cảm giác rằng nếu đi du lịch bụi qua Đông Nam Á hay đi lặn ở Ai Cập, bạn sẽ luôn tìm thấy những người biết tiếng Anh để chỉ đường cho bạn.
Ngoài ra, xét theo những gì tôi đã đọc, người nói tiếng Anh bản xứ học ngôn ngữ khác luôn luôn có ít cơ hội nói chuyện với những người nói tiếng khác bằng chính ngôn ngữ của họ, vì hầu hết thời gian hai bên đều nói tiếng Anh. Vì vậy, có thể nói tiếng Anh là ngôn ngữ du lịch không chính thức.
thanks