K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.

Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

28 tháng 10 2021

Tham khảo:

Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

    ●    Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.

    ●    Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

    ●    Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

⇒  Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

9 tháng 9 2021

Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của chaNhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

có gì sai mong bạn thông cảm

10 tháng 9 2021

Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của chaNhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

8 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.

Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

-Trong văn bản mẹ tôi , ngừoi cha không trực tiếp nói với con mà  chọn hình thức viết thư vì :

+ Để cho En-ri-cô nhận thức sâu sắc thêm về những điều mà mình đã làm , có thể đọc lại lá thư ấy nhiều lần

+ Trách phạt En-Ri-cô 1 cách kín đáo , không làm mất đi sự tự trọng , không để En-ri-cô xấu hổ trc mặt mọi người .

+ Bày tỏ thái độ nghiêm khắc và tức giận của người cha , và tình yêu thương con và vợ sâu sắc 

=> Tình phụ tử sâu sắc , không bao h phai . 

-Như thế ko vòng vèo,phiền toái 

12 tháng 12 2021

hay haha

26 tháng 7 2019

Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:

- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân

- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình

- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc

14 tháng 9 2021

- Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thứ bởi vì :

  + Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm chế được sự nóng giận.

  + Ông muốn con phải đọc thật kỹ và tự rút ra được bài học cho chính bản thân

  + Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

  +  Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

- En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố vì:

  + Bố gợi lại những kỉ niệm sâu sắc giữa En–ri–cô và mẹ

  + Thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố

  + Vì những lời nói rất chân thành và sâu sắc của bố

  + Sự xấu hổ và nhận ra lỗi lầm của En-ri–cô

  + Vì En–ri–cô nhận ra tình thương yêu của bố và đặc biệt xúc động khi nghĩ đến tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho mình.

14 tháng 9 2021

Để giáo dục En-ri-cô

Ng bố ngỡ ngàng , buồn bã , kiên quyết , túc giận , nghiem khắc nhưng chân thành nhẹ nhàng, khi nói về tình cảm của mẹ thiêng liêng , quý báu khi dành cho En-ri-cô

18 tháng 8 2019

Ngắn nhất có thể nha:

Người bố ko nói trực tiếp với En-ri -cô mà lại viết thư bởi vì:

+Thể hiện được thái độ nghiêm khắc,tình phụ tử sâu sắc.

+Lại là một cách giáo dục tinh tế mà ko làm ảnh hưởng đến lòng tự trọng của En-ri-cô.

(bạn có thể vào vietjack để tham khảo nha)

18 tháng 8 2019

Mình cho bạn thêm 3 cái k hỏi đáp rùi nha

24 tháng 9 2018

câu 1:

Bài làm:

Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

  • Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
  • Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
  • Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

24 tháng 9 2018

câu 2

Trong chuyện những con búp bê không có chia tay, Thành và Thủy mới là người chia tay
Những con búp bê vốn dĩ là đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh trong sáng, ngây thơ. Những con búp bê trong truyện cũng như hai anh em Thành và Thủy trong sáng, vô tư. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện được ý đồ mà người viết muốn thể hiện.