K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

xin lỗi nha 

mình mới học lớp 6 

nên ko biết làm bài này!

6 tháng 9 2016

bài này cũng trong đề lớp 6 đây 

16 tháng 9 2019

Ta có A=1+2+3+...+n=n.(n+1)/2

Vì n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chỉ có tận cùng là 0,2,6 nên A chỉ có tận cùng là 0,1,6,8,3,5.

19 tháng 5 2017

A B C D I E 1 2

1) Xét hai tam giác ABI và EBI có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BI: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABI=\Delta EBI\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{BEI}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAI}=90^o\)

Do đó: \(\widehat{BEI}=90^o\)

2) Xét hai tam giác vuông AID và EIC có:

IA = IE (\(\Delta ABI=\Delta EBI\))

\(\widehat{AID}=\widehat{EIC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta AID=\Delta EIC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: ID = IC (hai cạnh tương ứng)

Do đó: \(\Delta IDC\) cân tại I

3) Ta có: AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BI là đường phân giác đồng thời là đường trung trực AE

hay BI \(\perp\) AE (1)

Ta lại có: AB = EB (gt)

AD = EC (\(\Delta AID=\Delta EIC\))

=> BD = BC

=> \(\Delta BDC\) cân tại B

=> BI là đường phân giác đồng thời là đường cao của tam giác

hay BI \(\perp\) DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // DC (đpcm).

6 tháng 5 2018

1) Xét tam giác ABI và tam giác EBI có

^ABI = ^ EBI ; BI chung AB = BE

=> tam giác ABI = tam giác EBI ( c-g-c )

=> ^BAI = ^BEI = 90 độ

2) Xét tam giác AID và tam giác EIC có

^IAD = ^ IEC = 90 độ ; AI = IE ( câu a ) ; ^AID = ^ EIC ( đ đ )

=> tam giác AID = tam giác EIC

=> DI = IC

Nên tam giác DIC cân

6 tháng 5 2018

3) Xét tam giác BDC có

CA vuông góc vs BD

DE vuông góc vs BC

DE cắt AC tại I => I là trực tâm của tam giác BDC

=> BI vuông góc vs DC

Goi H là giao điểm của AE và BI

Xét tam giác ABH và tam giác EBH có

AB = BE ; BH chung ; ^B1 = ^B2

=> tam giác ABH và tam giác EBH ( c-g-c )

=> ^BHA = ^EHB = 90 độ

=> BI vuông góc với AE

Do đó BI vuông góc vs DC ; BI vuông góc vs AE

=> DC // AE

4 tháng 9 2023

chắc khó qué nên ko ai lm cho tớ hic😥

4 tháng 9 2023

Bạn ơi, mình nghĩ là bạn nên chia các bài ra từng CH khác nhau, như vậy các TV sẽ dễ giúp đỡ bạn hơn và chất lượng ctrl có thể tốt hơn bạn nhé.

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

11 tháng 5 2022

Ta có \(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{1}{n.n}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

Do đó \(a< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}=1+\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)\)

\(=1+1-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 2\) . Suy ra \(1< a< 2\)

Vậy \(a\) khôg phải số tự nhiên

 

Ta có: `1 < 1 + 1/2^2 + ... + 1/n^2`

`1/(2.2) < 1/(1.2)`

`1/(3.3) < 1/(2.3)`

`...`

`1/(n^2) < 1/(n-1(n))`

`=> 1/2^2 + ... + 1/n^2 < 1/(1.2) + ... + 1/(n-1(n)) = 1/1 - 1/n < 1`.

`=> a < 1 + 1 = 2`.

`=> 1 < a < 2`.

`=>` Đây không là số tự nhiên.