Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì giun đất hô hấp = da nên khi mà trời mưa nước ngấm xuống đất giun đất không hô hấp được.
tham khảo:
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
2/ vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
5/nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành giun đốt?
A. rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ.
B. giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa
C. rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ
Đ. giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt
2/ vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
5/nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành giun đốt?
A. rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ.
B. giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa
C. rươi, giun đất, sá sùng, vật, giun đỏ
Đ. giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt
Mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
-Giun đất hô hấp qua da nên khi mưa nhiều, nước ngập mặt đất, lượng ô-xi trong đất ít, do vậy giun đất phải bò lên khỏi mặt đất để lấy ô-xi thực hiện quá trình hô hấp
Giun đất có màu phớt hồng là vì:
-Chứa nhiều mao mạch dày đặc trên da giun (có tác dụng như lá phổi)
Chúc bn hc tốt!
Giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:
-Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
-Tại sao giun đất lại có màu phớt hồng?
Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí quada
1. Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở -> giun đất hô hấp bằng da
2. Cuốc phải giun đất thấy màu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
1)vì khi mưa rơi đất sẽ bị nước đẩy hết không khí ra ngoài nên giun sẽ ra ngoài(đi câu cá chỉ cần lấy xô nước đổ vào đất thì sẽ có giun)
2)đó chính là máu của giun , máu mang yếu tố chứa sắt
Vì khi trời mưa nhiều đất ngập nước sẽ thiếu khí oxi nên giun phải ngoi lên mặt đất lấy khí oxi để thở
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
Câu 28: Loài nào sau đây có lối sống kí sinh?
A. Giun đất
B. Sa sung
C. Rươi
D. Vắt
Câu 29: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi ở mới
B. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập
C. Giun đất chui lên mặt đất
D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun đốt ?
A. Giun móc câu
B. Giun đũa
C. Giun đất
D. Giun kim
Câu 31: Loại nào thuộc ngành giun đốt được khai thác nuôi cá cảnh ?
A. Giun đỏ
B. Đỉa
C. Rươi
D. Giun đất
Câu 32: Sán dây kí sinh ở đâu ?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
Câu 28: B. Sa sung
Câu 29D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:D. Giun kim
Câu 31: A. Giun đỏ
Câu 32: D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
A
A