Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng búa tạ đập thật mạnh lên chồng gạch. Chồng gạch vỡ tan do quán tính tảng đá chưa kịp thay đổi vận tốc nên người lực sĩ vẫn bình yên vô sự.
Phải đập tạ rất nhanh: đập xuống vào gạch rồi giật lại ngay.
Dùng búa tạ đập thật mạnh lên chồng gạch. Chồng gạch vỡ tan, do quán tính tảng đá chưa kịp thay đổi vận tốc nên người lực sĩ vẫn bình yên, vô sự.
Phải đập tạ thật nhanh, đập xuống vào gạch xong rồi giật búa lại ngay.
trên bụng lực sĩ có đặt một cái đe rất nặng, dùng búa đập mạnh vào cái đe. Vì sao lực sĩ vẫn bình yên vô sự?
Giải thích:Khi đập mạnh búa tạ xuống chồng gạch thì cán búa đột ngột bị dừng lại, do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động làm tác dụng trực tiếp lực của nó lên chồng gạch. Tuy nhiên do không có thêm đủ lực được cung cấp từ cán búa(lực của cán búa do ta tạo ra-gián tiếp) nên không thể làm vỡ thêm tảng đá ở dưới chồng gạch được nên không ảnh hưởng tới người lực sĩ(lực mà chồng gạch lấy từ đầu búa đập xuống truyền tiếp lên tảng đá ở dưới không thể làm vỡ tảng đá vì 2 lý do:+do tảng đá rất nặng-đề bài cho, tức là nó phải rất lớn
+do lực đã đi qua chồng gạch nên bị mất bớt phần lực đáng kể)
Trả lờihải đập tạ chỉ với mục đích làm vỡ chồng gạch, tức là đập tạ sao cho lực tác dụng chỉ đủ làm vỡ chồng gạch, không gây ảnh hưởng lực lớn lên tảng đá phía dưới(vì nếu gây ảnh hưởng lớn lên tảng đá phía dưới cho dù không vỡ thì khối lượng của tảng đá lớn+lực lớn được tác dụng lên nó sẽ gây chấn thương cho lực sĩ)
trên bụng lực sĩ có đặt một cái đe rất nặng, dùng búa đập mạnh vào cái đe. Vì sao lực sĩ vẫn bình yên vô sự?
Giải thích: Khi đập mạnh búa tạ xuống chồng gạch thì cán búa đột ngột bị dừng lại, do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động làm tác dụng trực tiếp lực của nó lên chồng gạch. Tuy nhiên do không có thêm đủ lực được cung cấp từ cán búa (lực của cán búa do ta tạo ra-gián tiếp) nên không thể làm vỡ thêm tảng đá ở dưới chồng gạch được nên không ảnh hưởng tới người lực sĩ (lực mà chồng gạch lấy từ đầu búa đập xuống truyền tiếp lên tảng đá ở dưới không thể làm vỡ tảng đá vì 2 lý do:
+ Do tảng đá rất nặng - đề bài cho, tức là nó phải rất lớn
+ Do lực đã đi qua chồng gạch nên bị mất bớt phần lực đáng kể)
Trả lời: đập tạ chỉ với mục đích làm vỡ chồng gạch, tức là đập tạ sao cho lực tác dụng chỉ đủ làm vỡ chồng gạch, không gây ảnh hưởng lực lớn lên tảng đá phía dưới (vì nếu gây ảnh hưởng lớn lên tảng đá phía dưới cho dù không vỡ thì khối lượng của tảng đá lớn+lực lớn được tác dụng lên nó sẽ gây chấn thương cho lực sĩ)
\(F=P=3000N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=3000.8=24000J\)
Công suất của người đó:
\(P_{\left(hoa\right)}=F.\upsilon=3000.0,2=600W\)
a)Công lực kéo của người đó thực hiện được:
\(A=F.s=3000.8=2400\left(J\right)\)
b)thời gian thực hiện công là:
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(giây\right)\)
Công suất mà người đó thực hiện được là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{40}=60\left(W\right)\)
a)Công người vệ sĩ:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot250\cdot0,4=1000J\)
b)Lực tác dụng:
\(F=2\cdot90=180N\)
Thời gian luyện tập (giả sử 1 tháng có 30 ngày): \(t=1năm=1\cdot12\cdot30\cdot24\cdot3600=31104000s\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{31104000}=3,2\cdot10^{-5}W\)
Vận tốc vật:
\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{3,2\cdot10^{-5}}{180}=1,8\cdot10^{-7}\)m/s
c)Công suất vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{A}{s}\cdot v=F\cdot v\left(đpcm\right)\)
Câu a chắc hỏi công của lực kéo, vì lực kéo đã có rồi
a) Công của ng công nhân: A = F.s = 240.5 = 1200J
b) Công suất của ng công nhân: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{20}=60W\)
Tóm tắt:
\(h=4m\)
\(P=900N\)
=======
a) \(A=?J\)
b) \(F=?N\)
\(s=?m\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=900.4=3600J\)
b) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt 2 lần về đường đi ta có:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450N\)
\(s=2h=2.4=8m\)
Khi đập mạnh búa tạ xuống chồng gạch thì cán búa đột ngột bị dừng lại, do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động làm tác dụng trực tiếp lực của nó lên chồng gạch. Tuy nhiên do không có thêm đủ lực được cung cấp từ cán búa(lực của cán búa do ta tạo ra-gián tiếp) nên không thể làm vỡ thêm tảng đá ở dưới chồng gạch được nên không ảnh hưởng tới người lực sĩ(lực mà chồng gạch lấy từ đầu búa đập xuống truyền tiếp lên tảng đá ở dưới không thể làm vỡ tảng đá vì 2 lý do:
+Do gạch rất nặng-đề bài cho, tức là nó phải rất lớn
+Do lực đã đi qua chồng gạch nên bị mất bớt phần lực đáng kể)
Nguyễn Văn Long, ừm... để suy nghĩ đã ~~