Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- “Mở cửa ải” tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta và ngược lại.
- “Thông chợ búa” là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông.
=> Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thương nghiệp phát triển làm cho nhu cầu hàng hóa tăng cao kéo theo sự phát triển của thủ công nghiệp.
# "Mở cửa ải" là gì?
“Mở cửa ải” là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta và ngược lại.
# "Thông chợ búa" là gì?
“Thông chợ búa” là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông.
# Tại sao nói "Mở cửa ải, thông chợ búa" thì công, thương nghiệp phát triển?
Vì "Mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thương nghiệp phát triển làm cho nhu cầu hàng hóa tăng cao kéo theo sự phát triển của thủ công nghiệp.
- "Mở cửa ải" để buôn bán trao đổi hàng hóa với các nước.
- "Thông chợ búa" để nhân dân trong nước mua bán trao đổi sản phẩm với nhau.
→ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
Lời giải:
Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa để giải quyết tình trạng hàng hóa ngưng đọng, khuyến khích hoạt động sản xuất phát triển. Nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần
Đáp án cần chọn là: B
- "Mở cửa ải" để buôn bán trao đổi hàng hóa với các nước.
- "Thông chợ búa" để nhân dân trong nước mua bán trao đổi sản phẩm với nhau.
→ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
Việc “mở cửa ải, thông chợ búa” đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. Cần hiểu được mở cửa ải tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta, thông chợ búa tức là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông. Từ đó thấy được tác dụng của việc làm “mở cửa ải, thông chợ búa” của Quang Trung trong việc phát triển công thương nghiệp.
Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. Cần hiểu được mở cửa ải tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta, thông chợ búa tức là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông. Từ đó thấy được tác dụng của việc làm "mở cửa ải, thông chợ búa" của Quang Trung trong việc phát triển công thương nghiệp.
Tại sao " mở của ải, thông chợ búa" thì công thương nghiệp phát triển?
" Mở cửa ải, thông chợ búa " sẽ có thể buôn bán sản phẩm trong và ngoài nước, trao đổi hàng hóa với các nước khác nên nhân dân khi sản xuất sản phẩm sẽ đầu tư vào chất lượng, hàng hóa được bán tốt hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân, tạo điều kiện cho buôn bán phát triển , mà buôn bán phát triển sẽ thúc đẩy công thương nghiệp phát triển.
đây là ý kiến của mình thoy, bạn tham khảo
Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. Cần hiểu được mở cửa ải tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta, thông chợ búa tức là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông. Từ đó thấy được tác dụng của việc làm "mở cửa ải, thông chợ búa" của Quang Trung trong việc phát triển công thương nghiệp.
Hãy điền chữ Đ ( đúng ) hoặc chữ S ( sai )
1, Dưới thời Trần , hoạt động buôn bán tấp nập , chợ búa mọc lên nhiều nơi ( đúng )
2, Xã hội thời Trần chỉ có tầng lớp quý tộc và vương hầu ( sai )
3, Kinh đô Thăng Long là trung tâm chính trị , kinh tế sầm uất dưới thời Trần ( đúng )
4, Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ko phát triển ( sai )
5 , Nhà Hồ thành lập năm 1400 ( đúng )
1, Dưới thời Trần , hoạt động buôn bán tấp nập , chợ búa mọc lên nhiều nơi ( Đ )
2, Xã hội thời Trần chỉ có tầng lớp quý tộc và vương hầu ( S )
3, Kinh đô Thăng Long là trung tâm chính trị , kinh tế sầm uất dưới thời Trần ( Đ )
4, Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ko phát triển ( S )
5 , Nhà Hồ thành lập năm 1400 ( Đ )
Công thương nghiệp nước ta giai đoạn nhà Nguyễn phát triển vì :
+ Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu, khai mỏ...
+ Đóng thành công chiếc tàu thủy chạy bằng máy bơm nước theo kiểu phương Tây.
+ Các nghề thủ công truyền thống được duy trì.
+ Xuất hiện nghề mới: in tranh dân gian.
+ Đất nước thống nhất thuận lợi cho việc trao đổi buôn hán. Các đô thị. thị tứ phồn thịnh.
+ Thuyền buôn nước ngoài thường xuyên đến buôn hán. Nhà nước cũng có thuyền chở gạo và đường sang các nước xung quanh để trao đôi.
Lời giải:
- Thời Nguyễn, mặc dù thủ công nghiệp và thương nghiệp có bước phát triển nhưng không thế phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn (chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo)
- Biện pháp:
+ Thủ công nghiệp: thực hiện chính sách công tượng, trưng thu thợ giỏi về xưởng thủ công của nhà nước, kìm hãm khả năng sáng tạo của họ và làm thiếu đi lực lượng lao động trong nhân dân. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề
+ Thương nghiệp : hạn chế buôn bán với bên ngoài nhất là với thương nhân phương Tây. Từ giữa thế kỉ XIX, nhà Nguyễn thi hành chính sách bế quan tỏa cảng khiến cho hoạt động buôn bán bị đình trệ
Đáp án cần chọn là: B
- "Mở cửa ải" để buôn bán trao đổi hàng hóa với các nước
- "Thông chợ búa" để nhân dân trong nước trao đổi mua bán sản phẩm của mình làm ra, đáp ứng nhu cầu cuộc sống
- Buôn bán trong và ngoài nước phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
“mở cửa ải" tức là để buôn bán trao đổi hàng hóa với các nước khác, “thông chợ búa” để nhân dân trong nước trao đổi mua bán sản phẩm của mình làm ra. Lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài khiến cho hàng hoá không ngưng động , đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân. Việc buôn bán trong nước ngoài nước phát triển tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
Chúc bạn học tốt!