K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Ket bn da

23 tháng 10 2017

hết lượt trả lời

8 tháng 1 2019

Khi còn nhỏ Na-pô-lê-ông là 1 đứa bé bình thường...

8 tháng 1 2019

Khi còn nhỏ,Na-pô-lê-ông là một đứa bé bình thường..

Hk tốt,

k nhé

21 tháng 4 2020

– Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

– Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.

– Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :

+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.

+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.

+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.

– Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

*Lưu ý : Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự. Muốn vậy, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau ĐT các từ Làm ơn, giùm, giúp,…

– Ta cũng có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.

B) Bài tập thực hành:

Bài 1 :

Hãy đặt 3 câu khiến tương ứng với 3 tình huống sau :

a)     Mượn bạn một cuốn truyện tranh.

b)    Nhờ chị lấy hộ cốc nước.

c)     Xin bố mẹ cho cvề quê thăm ông bà.

Bài 2:

Đặt câu khiến theo các yêu cậu dưới đây:

a)     Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) ở trước ĐT làm VN.

b)    Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi ) ở cuối câu.

c)     Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu.

*Đáp án : VD : Con đừng ngồi lâu trước máy vi tính.

Bài 3 :

Em hãy nêu các tình huống có thể dùng câu khiến đã đặt ở bài tập 2.

*Đáp án : (theo VD trên) : Bố khuyên con vì thấy con ngồi lâu trước máy vi tính.

Bài 4 :

a)     Đặt câu khiến có từ Làm ơn đứng trước ĐT.

b)    Đặt câu khiến có từ giúp ( giùm ) đứng sau ĐT.

22 tháng 4 2020

đúng ko

Hãy sắp xếp lại những câu dưới đây để có đoạn đối thoại về anh Nguyễn Ngọc Ký trong câu truyện ' Bàn chân kì diệu :1.Em :Anh ơi , ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ ?2.Anh :Anh rất khâm phục anh ấy 3.Em : Vâng , đúng đấy anh ạ , đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân . Đúng là...
Đọc tiếp

Hãy sắp xếp lại những câu dưới đây để có đoạn đối thoại về anh Nguyễn Ngọc Ký trong câu truyện ' Bàn chân kì diệu :

1.Em :Anh ơi , ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ ?

2.Anh :Anh rất khâm phục anh ấy 

3.Em : Vâng , đúng đấy anh ạ , đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân . Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ

4.Em : Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ , em còn cả đôi bàn tay lành lặn mà

5.Anh:Anh tin em sẽ làm được điều ấy .

6.Em :Anh ơi ! Hôn nay đi học em nghe được câu chuyện ' Bàn chân kì diệu ' anh ạ .

7.Anh : Đó là câu chuyện nói về Nguyện Ngọc Ký phải không em ?

8.Anh:Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấu !

GIÚP MÌNH VÓI , MÌNH ĐANG CẦN GÁP

1
18 tháng 11 2018

1.Em :Anh ơi , ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ ?  -5

2.Anh :Anh rất khâm phục anh ấy  - 4

3.Em : Vâng , đúng đấy anh ạ , đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân . Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ - 3

4.Em : Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ , em còn cả đôi bàn tay lành lặn mà - 6

5.Anh:Anh tin em sẽ làm được điều ấy .- 7

6.Em :Anh ơi ! Hôn nay đi học em nghe được câu chuyện ' Bàn chân kì diệu ' anh ạ . - 1

7.Anh : Đó là câu chuyện nói về Nguyện Ngọc Ký phải không em ? - 2

8.Anh:Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấu! 8

15 tháng 2 2018

Câu 1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.

Câu 2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?

Câu 3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?

Trả lời:

Câu 1. Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.

- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay lên được?

- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?

Câu 2 và 3. Câu hỏi:

- “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. Dấu hiệu giúp ta nhận ra đó là câu hỏi: Từ Vì sao và dấu chấm hỏi (?) 

- “Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?” là câu hỏi của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. Dấu hiệu nhận biết là từ thế nào và dấu chấm hỏi (?).

15 tháng 2 2018

cậu viết bài người tìm đường vì sao

2 tháng 8 2018
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi bản thân Bắt đầu bằng từ “vì sao” và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
2. Cậu làm thế nào mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ? Một người bạn của Xi-ôn-cốp-xki Xi-ôn-cốp-xki - Trong câu xuất hiện từ thế nào và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
14 tháng 11 2021

:>

ok mk hieu mak 

14 tháng 11 2021

TRẦM CẢM LUN HA MN TÍ MÀ YÊU ĐƯƠNG CÁI CHI KO BIẾT

1 tháng 12 2021
Bạn ơi ko có câu hỏi à