Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
a, Thể tích khối gỗ
V=S*h= 0,1*0,2=0,02(m3)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ:
Fa= dnước* Vgỗ= 10000*0,02= 200(N)
b, Vì thanh gỗ nổi trên mặt nước nên Fa=P
=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ
<=> 10000*Vchìm= 8000*0,02
=>Vchìm= 0,016 (m3)
Độ cao phần gỗ chìm trong nước:
h= V/S= 0,016/0,1= 0,16(m)= 16(cm)
Tóm tắt đề:
m1=1kg; C1=460 J/kg.K; to1=150oC
m2=0,5kg; C2=880 J/kg.K; to2=15oC
m3=0,5kg; C3=4200 J/kg.K; to3=15oC
=> toCb = ?
Nhiệt lượng do miếng sắt tỏa ra để hạ từ 150oC về toCb là:
Qtỏa= m1.C1. (150oC-toCb)
= 1.460. (150-toCb)
Nhiệt lượng do miếng ấm nhôm và nước thu vào để tăng từ 150oC đến toCb là:
Qthu= (m2.C2 + m3.C3). (toCb-15oC)
= (0,5.880+1,25.4200). (toCb-15)
Áp dụng PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qtỏa=Qthu
<=> 460 (150 - toCb) = 5690 (toCb - 15)
<=> 69000 - 460toCb= 5690toCb - 85350
<=> 154350 = 6150toCb
<=> toCb = 25,1 (oC)
Vậy nhiệt độ trung bình của hệ thống là 25,1oC
a) Vật chịu tác dụng của 2 lực
lực đẩy Ác si mét và Trọng lực
ta có FA = dn . V = 10000 . 0,002 = 20 N
P = dvật . V = 78000 . 0,002 = 156 N
b) Quả cầu chìm vì lúc này P > FA và dvật > dn .
Sai ở bước : \(10.1000.V_c=\dfrac{P_V}{d^{ }_v}.V_n\)
Ở đây Vnổi là ko đúng, phải là V mới đúng. Để mình làm lại:
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
dn.VC = 10.m
10.Dn.VC = 10.m
\(\Rightarrow V_C=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{0,16}{1000}=0,00016\left(m^3\right)\)
+ Thể tích cả vật:
V = S.h = 0,004.0,1 = 0,0004 (m3)
+ Thể tích phần nổi:
Vn = V - Vc = 0,0004 - 0,00016 = 0,00024 (m3)
+ Chiều cao phần vật nổi trên mặt nước:
\(h_n=\dfrac{V_n}{S}=\dfrac{0,00024}{0,004}=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)
Mình làm xong rồi. Chúc bạn học tốt