Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc
-Nội dụng:
Cuối thế kỷ XIX, các nước đế quốc phương Tây tăng cường xâm lược lãnh thổ thuộc địa để thoả mãn nhu cầu thị trường, tài nguyên và nhân công phục vụ nền kinh tế chính quốc. Tất cả các nước đế quốc đều hướng mắt thèm thuồng vào vùng đất rộng lớn Trung Quốc.
Đất nước Trung Quốc với diện tích rộng lớn, đứng thứ ba trên thế giới và số dân đông nhất thế giới. Với những điều kiện vô cùng thuận lợi về nhân công, tài nguyên… để phát triển kinh tế, Trung Quốc đã trở thành “cái bánh ngọt ” mà tất cả các nước để quốc đều thèm muốn. Vậy vì sao các nước để quốc không tìm cách độc chiếm “cái bánh ngọt” này mà lại phải chia ra? Về vấn đề này, trong tác phẩm “Các nước đế quốc chủ nghĩa và Trung Quốc” Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Mặc dù Trung Quốc rất suy nhược, mặc dù nội bộ Trung Quốc bị chia rẽ, nhưng dù sao, con số 11139000km2 của nó vẫn là một miếng mồi quá to mà cái mõm của chủ nghĩa đế quốc thực dân không thể nuốt trôi ngay một lúc được. Và không thể trong một ngày mà đẩy một cách tàn bạo 489500000 người Trung Quốc vào xiềng xích của chế độ nô lệ thuộc địa. Cho nên người ta cắt Trung Quốc ra. Cách này chậm hơn nhưng khôn hơn”.
Quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc bắt đầu từ cuộc Chiến tranh thuốc phiện của thực dân Anh năm 1840-1842. Với hiệp ước Nam Kinh tháng 8 – 1842, Trung Quốc phải cắt Hương Cảng cho Anh.
Sau Chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước nhảy vào xâu xé Trung Quốc. Cho đến cuối thế kỷ XIX, Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông; Anh xâm chiếm xong vùng châu thổ sông Dương Tử, Pháp thôn tính vùng Vân Nam, Nga và Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc…
Sự phân chia lãnh thổ Trung Quốc được thể hiện rất rõ trong bức tranh đồng thời thái độ các nước đế quốc cũng được bộc lộ rõ. Cái bánh ngọt mang tên “China” được chia thành nhiều miếng. Hình ảnh sáu vị nguyên thủ quốc gia ngồi xung quanh cái bánh với sáu chiếc dĩa nhọn hoắc trong tay. Kể từ trái sang phải là Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ và Thủ tướng Anh đương thời.
- Giải thích t các nước đế quốc phương Tây đua nhau xâm chiếm Trung Quốc vì :
Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ, nhưng từ nửa sau thế kỉ XIX đã suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát. Trong những năm 1940-1942, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc. Tiếp theo đó,các nước đế quốc Âu, MĨ và Nhật Bản tranh nhau xâu xé nước này.Trung Quốc ngày càng bị phụ thuộc vào các nước đế quốc.
Tại sao Lê Lợi đang trong thế thắng lại gửi thư xin hỏa?
-
+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.
Tại sao Lương Thông chấp thuận giảng hòa.
-
- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.
- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước.
Tại sao Lê Lợi đang trong thế thắng lại gửi thư xin hỏa?
+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.
Tại sao Lương Thông chấp thuận giảng hòa.
-
- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.
- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước.
có nguồn tham khảo
Câu 1:
- Thời kì phong kiến nhân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.
- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất -> hình thành thị trấn rồi phát triển thành thành phố gọi là thành thị.
Câu 2:
- Cuộc tranh chấp giữa các thế lực thổ hào, địa phương diễn ra, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân ".
- Vì từ khoảng cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, 1 số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập các thị trấn, sau trở thành những thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại được sinh ra.
- Năm 944, Ngô Quyền mất. một viên quan là Dương Tam Kha đã tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương. Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nơi lâm vào tình trạng không ổn định. Cuộc tranh chấp giũa các thế lực cát cứ tiếp diễn, dẫn đến tình trạng mà sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân".
Câu 1 không biết xin lỗi.
2. Vì cuộc chiến đấu đó ta chỉ tự vệ, bảo vệ đất nước, ta chỉ đánh vào các kho lương ,... và khi thắng , ta không đánh giết và vơ vét của cải của đất Tống mà chủ động quay trở về nước.
3. Vì đó là cách giải quyết mềm dẻo, Lý Thường kiệt không muốn xảy ra thương vong chết chóc giữa hai bên, muốn giữ quan hệ bình thường với nhà Tống.
Thực ra giai đoạn Lê sơ từ vua Lê Thái Tổ đến vua Lê Cung Hoàng cũng chỉ khoảng 100 năm. Không hơn gì các triều Lý (hơn 200 năm), Trần (gần 200 năm).
Như vậy nhà Lê dài được thêm 200 năm nữa (*), ngoài nguyên nhân các vua Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông có nhiều công tích với dân với nước, còn là do:
- Nhà Mạc suy yếu, không giữ vững được chính quyền.
- Nguyễn thế gia và Trịnh thế gia là những lực lượng mạnh, phù trợ nhà Lê đánh nhà Mạc nhưng hai thế lực này lại ngang cơ nhau khiến không thể triệt hạ nhau nên đành tôn phò nhà Lê để lấy danh nghĩa qui tập lòng người. Bên nào cũng sợ bỏ nhà Lê thì bên kia sẽ nêu danh, kể tội gọi người trong nước xúm vào đánh.
(Nhớ rằng, khi khởi nghĩa đánh quân Minh, Lê Lợi cũng từng lập một người tên là Trần Cảo để nêu cái danh nghĩa phù lập nhà Trần. Khi giành được chính quyền rồi thì hạ bệ Trần Cảo, mở ra nhà Lê.
Khi nhà Lý suy vong. Đoàn Thượng, Nguyễn Nộn cũng lấy danh nghĩa phù nhà Lý để chống nhau với thế lực Trần gia nhưng không lại.
Khi nhà Trần suy vong, quân Minh xâm lược nước ta, Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị cũng phù lập Giản định đế, Trùng Quang đế hòng khôi phục nhà Trần nhưng không thành).
- Tàu khi ấy, luôn muốn nước ta ở trong thế giằng co, không thể tập trung, thống nhất được sức mạnh cả nuớc, do vậy phải phụ thuộc không thoát ra ngoài sự ảnh huởng của Tàu.
- Và còn lý do duy tâm là mả tổ Lê gia phát bền. Sử chép rằng, khi quân Minh đánh Lê Lợi không được thì đào mả bố Lê Lợi là Lê Khoáng. Khi Lê Lợi đẩy lui được quân Minh thì lại chôn vào chỗ cũ.
Thật ra ngay các vua đầu của nhà Lê đã xây dựng một nền tảng vững chắc cho Triều Đại sau này. Lê Lợi ai cũng khen, nhưng ông này vốn tính đa nghi nên cũng đã diệt được nhiều chướng ngại. Lê Thánh Tông qua anh minh( vị vua anh minh nhất Việt Nam) sau này dân có oán trách triều đại thì luôn nghĩ về công đức của ông này nên kg muốn lật đổ triều Lê.
Phần nữa thời Lê Sơ chiến tranh loạn lạc liên miên, lại nhiều chúa. Và ngay chính mấy ông Chúa này cũng kg muốn diệt vì sợ lòng dân sẽ ảnh hưởng đến chiến sự sau này.
"Taliban là bên nắm hết các quân bài chủ, và mọi nỗ lực kiến thiết xã hội dân sự đang tan biến dần, vì làn sóng ám sát những người có học, tích cực vì cuộc sống kiểu mới."
1. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận và ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh và phía nam có quân Nguyễn nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với Họ Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.
2. Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn. Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả hai lực lượng này.
đâu có nho giáo vẫn dc đề cao mà,còn chữ quốc ngữ mới dc ra đời nhưng chưa lưu hành cho đất nc mà chỉ trong giới truyền đạo nên việc lưu truyền bị hạn chế
mình nghĩ vậy 0 bít đúng 0 nữa
Tham khảo
- Chưa có sự đoàn kết, thống nhất giữa nhà Ngô với các quan lại trung ương và địa phương. ... - Hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương - địa phương lỏng lẻo, các thế lực cát cứ có điều kiện nổi dậy khắp nơi gây ra "Loạn 12 sứ quân".
Tham khảo:
Xảy ra “Loạn 12 sứ quân” vì:
- Chưa có sự đoàn kết, thống nhất giữa nhà Ngô với các quan lại trung ương và địa phương.
- Nội bộ nhà Ngô mâu thuẫn, lục đục => Nhà Ngô không còn có uy tín trong nhân dân.
- Hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương - địa phương lỏng lẻo, các thế lực cát cứ có điều kiện nổi dậy khắp nơi gây ra "Loạn 12 sứ quân".
Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương – địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước trỗi dậy
Xảy ra “Loạn 12 sứ quân” vì:
- Chưa có sự đoàn kết, thống nhất giữa nhà Ngô với các quan lại trung ương và địa phương.
- Nội bộ nhà Ngô mâu thuẫn, lục đục => Nhà Ngô không còn có uy tín trong nhân dân.
- Hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương - địa phương lỏng lẻo, các thế lực cát cứ có điều kiện nổi dậy khắp nơi gây ra "Loạn 12 sứ quân".
tại sao teo ;-;;
Mi gì vậy