K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

Nguyên nhân việc làm đó:

           Để tạo mối quan hệ khăng khít giữa hai bên.Khi các tộc trưởng đã cưới công chúa tức đã là con rể của vua Lý không thể          nào phản bội lại gia đình,bán rẻ đất nước hay có ý định trỗi dậy được.

  ~hok tốt~

19 tháng 10 2018

không đăng câu hỏi linh tinh nha

27 tháng 10 2021

Thủy rất muốn mang đi và ko muốn 2 con búp bê chia tay nhg cuối cùng Thủy vx quyết để lại 2 con bb để gác đêm cho anh vì thương anh

\(\text{Xin cái tick nha bạn hiền}\)

27 tháng 10 2021

Vì cô bé không muốn búp bê phải xa nhau như 2 anh em mình. 

11 tháng 9 2016

Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, thơ ngây, vô tội . Những con búp bê trong truyện cũng như hai anh em Thành và Thuỷ trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì.thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiên được ý đồ mà người viết muốn thể hiện. 

11 tháng 9 2016

Khi đặt tên cho câu truyện là cuộc chia tay của những con búp bê mọi người thường ? sao lại không đặt tên là "cuộc chia tay của hai anh em" vì ở đây tác giả sự dụng phép so sánh , hai con búp bê là hai anh em Thành và Thủy đươc so sánh với hai con búp bê, khiến cho câu truyện được hay hấp dẫn, (vẫn có thể đặt tên như thế, nhưng tác giả muốn sử dụng tên "cuộc chia tay của những con búp bê" để thể hiện tính hấp dẫn của truyện nếu đăt tên là cuộc chia tay của hai anh em vẫn được nhưng như thế sẽ làm giảm tính hấp dẫn của truyện vì đê bài này đã nêu ra được chắc chắn hai anh em (nhân vật trong truyện sẽ chia tay nhau) vì vậy sẽ làm giảm tính hấp dẫn,còn đặt tên là cuộc chia tay của những con búp bê thì chưa biết được hai anh em có chia tay hay không(nói chung là tăng tính hấp dẫn cho truyện)

5 tháng 9 2017

Búp bê là đồ chơi của hai anh em Thành và Thủy, chúng gắn bó vói tuổi thơ của các em là những đồ vật vô tri vô giác nhưng cũng có tình cảm giống như con người.

Loading...

Chúng gợi lên cho chúng ta một thế giới tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng và vui tươi giống như hai anh em Thành và Thủy.

Những con búp bê vô tội kia đâu có lỗi lầm gì mà chúng phải chia tay nhau? Hai anh em Thành và Thủy đã phải chia tay nhau nên thủy cũng không muốn ngững con búp bê phải chia tay nhau.

Cuối cùng những con búp bô đã không phải xa nhau nhờ tình yêu thương của người em.

Qua nhan đề câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi tấm lòng vị tha, sự bao dung của những đứa trẻ ngày cả trong tình huống bi đát nhất, tình cảm thiêng liêng trong gia đình và tình anh em ruột thịt.

Tác giả muốn nhắn nhủ: đừng vì bất cứ lí do gì mà tổn hại đến tình cảm trong sáng, vô tư ấy. Hãy bảo vệ và vun đắp hạnh phúc gia đình.

5 tháng 9 2017

vì búp bê là những đồ chơi gắn liền vs tuổi thơ, những kỉ niệm ko thể nào quên của 2 anh em, chúng luôn ở vs nhau. Từ nhan đề của câu truyện và hành động của Thủy, ta cảm thấy búp bê là biểu tượng của tình cảm anh em bền chặt ko có j chia cắt đc, biểu tượng cho sự vô tư ko tội lỗi của 2 anh em.

4 tháng 12 2018

ơ m pải viết à? t cx thía nhưng nộp r

Bài làm

Nhà Lý dời đô về Thăng Long ( Đại La ) vì:

- Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.

- Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

- Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

# Học tốt #

5 tháng 11 2019

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.

- Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

- Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

18 tháng 12 2018

* Chủ trương của nhà Lý:

- Đối với các tù trưởng dân tộc miền núi:

+ Nhà Lý gả các công chúa và ban các chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.

+ Tuy nhiên, bất kì ai có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

- Đối với các nước láng giềng:

+ Đối với nhà Tống: Lý Công Uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán, trao đổi.

+ Đối với Cham-pa: nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

* Nhận xét:

- Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi cho thấy chủ trương củng cố khối đoàn kết dân tộc, đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Chính sách của nhà Lý đối với các nước láng giềng luôn tuân thủ nguyên tắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, và nếu nguyên tắc đó bị vi phạm thì sẽ kiên quyết đòi lại.

#Kook

21 tháng 12 2018

- :v Liên hệ Đảng và nhà nước nữa For ơi "((

Các bạn hãy giải đề cương này giúp cho mình với vì ngày mai là kiểm tra học kì I môn lịch sửcâu 1/ Tại sao: nói cuộc tiến công sang nước tổng của Lý thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ?câu 2/ Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ 2?Câu 3/ Chủ trương "vườn không...
Đọc tiếp

Các bạn hãy giải đề cương này giúp cho mình với vì ngày mai là kiểm tra học kì I môn lịch sử

câu 1/ Tại sao: nói cuộc tiến công sang nước tổng của Lý thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ?

câu 2/ Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ 2?

Câu 3/ Chủ trương "vườn không nhà trống" đã có tác dụng như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?

câu 4/ Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, nhà Lý đã chuẩn bị đối phó như thế nào?

Câu /5 Phân tích nguyên nhân thắng lợi của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

Câu 6/ Nhà Đinh- Tiền Lê đã làm gì để xây dựng nền kinh tế tự chủ?

Câu 7/ Tại sao Lý Công uẩn lại dời đô về Thăng Long?

Câu 8/ Vẽ sơ đồ cơ cấu xã hội thời Trần.

                                     Mong các bạn giải cho mình.

7
6 tháng 12 2018

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

6 tháng 12 2018

Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.

Bình luận