K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

- Đại Việt : Nước Việt lớn

=> Lý Công Uẩn muốn nước ta trở nên giàu có, lớn mạnh

5 tháng 2 2017

Về quốc hiệu này, theo truyền thuyết, họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn (là một trong Ngũ Đế nổi tiếng ở Trung Hoa thời thượng cổ); sau này con Ngu Yên là Vĩ Mãn được Chu Vũ Vương của nhà Chu phong cho ở đất Trần gọi là Hồ Công, sau dùng chữ Hồ làm tên họ. Hồ Quý Ly nhận mình là dòng dõi họ Hồ, con cháu Ngu Thuấn, nên đặt quốc hiệu là Đại Ngu. Chữ Ngu (虞) ở đây có nghĩa là "sự yên vui, hòa bình", chứ không có nghĩa là "ngu si" (愚癡).

20 tháng 12 2016

Vì trong tiếng Hán, Đại Ngu có nghĩa là an vui lớn => Hồ Quý Ly đổi tên nước là Đại Ngu vì ngài mong muốn đất nước ấm no, phồn thịnh.

9 tháng 12 2016

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

Tham khảo: 

 Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La vì: Tình hình đất nước thế kỷ XI hùng cường, kinh tế phát triển. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) đã xa lại càng xa, thì Đại La (Thăng Long) lại có thêm lợi thế: Vị trí, địa thế đắc địa, là trung tâm của đất nước, “xem khắp đất nước Việt Nam là nơi chiến thắng, thực sự là nơi tụ họp quan trọng của bốn phương. Quả là nơi kinh đô sống mãi ”. (Kinh đô – Đại Việt sử ký toàn thư)

10 tháng 1 2022

Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La vì: Tình hình đất nước thế kỷ XI hùng cường, kinh tế phát triển. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) đã xa lại càng xa, thì Đại La (Thăng Long) lại có thêm lợi thế: Vị trí, địa thế đắc địa, là trung tâm của đất nước, “xem khắp đất nước Việt Nam là nơi chiến thắng, thực sự là nơi tụ họp quan trọng của bốn phương. Quả là nơi kinh đô sống mãi ”. (Kinh đô – Đại Việt sử ký toàn thư)

30 tháng 12 2016

– Về cơ cấu tổ chức hành chính:

+ Vua Lý Thái Tổ chăm lo xây dựng kinh thành, chỉnh đốn lại việc cai trị đất nước.

+ Đầu năm 1011, nhà Lý đổi pháp cũ của nhà Tiền Lê làm 24 lộ, đất nước gồm có các cấp hành chính sau: lộ – phủ, huyện, hương – giáp, và cuối cùng là thôn. Lại đặt thêm đạo như đạo Hải Đông, đạo Tuyên Quang, trại Ái Châu, trại Hoan Châu. Và một số châu, trại được đặt làm phủ, như: phủ Trường An, phủ Thiên Đức, Phủ Thanh Hóa.

+ Về hành pháp, đứng đầu triều đình là vua, rồi đến các quan cao cấp; về văn và võ chia làm chính phẩm cấp, và một số cơ quan chuyên trách.

+ Bộ máy hành chính được thiết lập từ trung ương đến các đơn vị cơ sở. Khu vực hành chính gồm có các bộ và phủ rồi đến huyện và cuối cùng là hương, giáp…

+ Lý công uẩn tập trung xây dựng nền hành chính thống nhất từ trung ương đến địa phương, tập trung quyền lực triều đình, đứng đầu là vua. Vua là người nắm quyền hành cao nhất về mọi mặt cả; kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tôn giáo,. Vua được coi là hiện thân của sứ giả ” thể hiện hành đạo”. Mọi tín ngưỡng tôn giáo, thánh thần đều phải đặt dưới quyền vua, vua phong thần cho nhiên thần hay nhân thần, vua ban hành chức sắc tôn giáo…

+ “Để giúp vua nhăm mọi mặt chính trị, quân sự nhà Lý đặt thêm trung thư sảnh (với các chức trung thu thị lang) và Khu mật sứ ( với các chức tả hữu Khu mật sứ) . Cùng bàn việc với tể tướng có tả hữu tham tri chính sự.

+ Trông coi về việc đàn hặc, giám sát quan lại, có ngự sử đài với các chức tả hữu giám ngự đại phu. Giúp việc tể tướng còn có chức hành khiển đồng trung thư môn hạ hình chương sự. Dưới có thượng thư sảnh với các chức thượng thư sảnh viên ngoại lang. Chức đình úy trông coi việc hình án, chứ đô hộ phủ sĩ sư chuyên xét xử các án còn nghi ngờ.

+ Trông coi các việc trong triều đình còn có nội thị sảnh. Giúp việc soạn các lời chiếu, chế của vua, có Hàn lâm học sĩ”

+ Về ngoại giao: cử người sang trung quốc cầu phong để hòa hảo, nhận sắc phong làm Nam Bình Vương.

+ Củng cố xây dựng chính quyền trung ương: đắp thành, lập nhiều cung điện, sửa sang phủ và phố, lập cung Long Đức ở ngoài thành cho thái tử để có thể hiểu, nhân dân.

+ Chính sách quan lại: đưa ra 9 bậc phẩm trật cho cả quan văn và quan võ.

+ Chế độ tuyển cử quan lại: được thực hiên cẩn thận, sau tuyển cử trong hoàng tộc rồi đến con cái quan lại.

+ Bộ máy hành chính ở địa phương: chia làm 2 ban văn võ, có 24 phủ lộ.

+ Hệ thống tăng quan: là những người nhà vua quản lý hành chính các tăng đồ và thực sự là những người có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi phật giáo, phật giáo phát triển mạnh.

+ Chính sách quân đội: coi trọng chính sách quân đội, coi đây là vấn đề then chốt để bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước, quân đội được tổ chức chặt chẽ bao gồm quân cấm vệ và quân địa phương.

+ Áp dụng chính sách ngụ binh ư nông.

+ Về kinh tế: thực hiện tiết kiệm, bỏ trò chơi tốn kém chỉ thực hiện yến tiệc, thường ra lệ miễn thuế cho dân.

+ KHuyến khích nghề nông phát triển, chú trọng phát triển nghề thủ công.

+ Chính sách với dân tộc thiểu số miền núi: cố gắng xây dựng chính quyền tập trung từ trung ương đến địa phương, thực hiện chính sách ràng buộc Ki Mi.

Với chính sách đúng đắn dưới thời cai trị của mình, lý công uẩn đã góp phần xây dựng vương triều LÝ hùng mạnh, mở ra một kỉ nguyên văn minh Đại Việt. Đó là thời kì cả dân tộc vươn lên mạnh mẽ trong xây dựng lại đất nước sau hơn nghìn năm bắc thuộc và sau giai đoạn chuẩn bị đời Ngô, Đinh, Tiền Lê, thực hiện thành công một cuộc phục hưng dân tộc lớn lao. Nước Đại Việt nhanh chóng trở thành quốc gia độc lập, thống nhất và văn minh, thịnh đạt ở đông nam á.

31 tháng 12 2016

+ Vua Lý Thái Tổ chăm lo xây dựng kinh thành, chỉnh đốn lại việc cai trị đất nước.

+ Đầu năm 1011, nhà Lý đổi pháp cũ của nhà Tiền Lê làm 24 lộ, đất nước gồm có các cấp hành chính sau: lộ – phủ, huyện, hương – giáp, và cuối cùng là thôn. Lại đặt thêm đạo như đạo Hải Đông, đạo Tuyên Quang, trại Ái Châu, trại Hoan Châu. Và một số châu, trại được đặt làm phủ, như: phủ Trường An, phủ Thiên Đức, Phủ Thanh Hóa.

+ Về hành pháp, đứng đầu triều đình là vua, rồi đến các quan cao cấp; về văn và võ chia làm chính phẩm cấp, và một số cơ quan chuyên trách.

+ Bộ máy hành chính được thiết lập từ trung ương đến các đơn vị cơ sở. Khu vực hành chính gồm có các bộ và phủ rồi đến huyện và cuối cùng là hương, giáp…

+ Lý công uẩn tập trung xây dựng nền hành chính thống nhất từ trung ương đến địa phương, tập trung quyền lực triều đình, đứng đầu là vua. Vua là người nắm quyền hành cao nhất về mọi mặt cả; kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tôn giáo,. Vua được coi là hiện thân của sứ giả ” thể hiện hành đạo”. Mọi tín ngưỡng tôn giáo, thánh thần đều phải đặt dưới quyền vua, vua phong thần cho nhiên thần hay nhân thần, vua ban hành chức sắc tôn giáo…

+ “Để giúp vua nhăm mọi mặt chính trị, quân sự nhà Lý đặt thêm trung thư sảnh (với các chức trung thu thị lang) và Khu mật sứ ( với các chức tả hữu Khu mật sứ) . Cùng bàn việc với tể tướng có tả hữu tham tri chính sự.

+ Trông coi về việc đàn hặc, giám sát quan lại, có ngự sử đài với các chức tả hữu giám ngự đại phu. Giúp việc tể tướng còn có chức hành khiển đồng trung thư môn hạ hình chương sự. Dưới có thượng thư sảnh với các chức thượng thư sảnh viên ngoại lang. Chức đình úy trông coi việc hình án, chứ đô hộ phủ sĩ sư chuyên xét sử các án còn nghi ngờ.

+ Trông coi các việc trong triều đình còn có nội thị sảnh. Giúp việc soạn các lời chiếu, chế của vua, có Hàn lâm học sĩ”

+ Về ngoại giao: cử người sang trung quốc cầu phong để hòa hảo, nhận sắc phong làm Nam Bình Vương.

+ Củng cố xây dựng chính quyền trung ương: đắp thành, lập nhiều cung điện, sửa sang phủ và phố, lập cung Long Đức ở ngoài thành cho thái tử để có thể hiểu, thân dân.

+ Chính sách quan lại: đưa ra 9 bậc phẩm trật cho cả quan văn và quan võ.

+ Chế độ tuyển cử quan lại: được thực hiên cẩn thận, sau tuyển cử trong hoàng tộc rồi đến con cái quan lại.

+ Bộ máy hành chính ở địa phương: chia làm 2 ban văn võ, có 24 phủ lộ.

+ Hệ thống tăng quan: là những người nhà vua quản lý hành chính các tăng đồ và thực sự là những người có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi phật giáo, phật giáo phát triển mạnh.

+ Chính sách quân đội: coi trọng chính sách quân đội, coi đây là vấn đề then chốt để bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước, quân đội được tổ chức chặt chẽ bao gồm quân cấm vệ và quân địa phương.

+ Áp dụng chính sách ngụ binh ư nông.

+ Về kinh tế: thực hiện tiết kiệm, bỏ trò chơi tốn kém chỉ thực hiện yến tiệc, thường ra lệ miễn thuế cho dân.

+ KHuyến khích nghề nông phát triển, chú trọng phát triển nghề thủ công.

+ Chính sách với dân tộc thiểu số miền núi: cố gắng xây dựng chính quyền tập trung từ trung ương đến địa phương, thực hiện chính sách ràng buộc Ki Mi.

17 tháng 4 2022

TK 

Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly cho xây dựng kinh đô mới ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) đổi tên nước thành Đại Ngu và tập trung xây dựng quân đội. Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Đại Ngu theo tiếng Hán còn có nghĩa “Sự yên vui, hoà bình

17 tháng 4 2022

thank you very much

22 tháng 11 2016

ghi dấu chút cho dễ đọc bạn!

7 tháng 12 2016

xin lỗileutại gấp quá nên quên để dấuokkaito kid hi hi

 

25 tháng 12 2022

Khẳng định chủ quyền quốc gia