K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

Tại sao Lê Lợi đang trong thế thắng lại gửi thư xin hỏa?

-

+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.

Tại sao Lương Thông chấp thuận giảng hòa.

-

- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 

 

16 tháng 2 2022

Tại sao Lê Lợi đang trong thế thắng lại gửi thư xin hỏa?

+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.

Tại sao Lương Thông chấp thuận giảng hòa.

-

- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước.

 

có nguồn tham khảo

5 tháng 11 2021

tham khảo

Vì nhân dân ta yêu hòa bình - Lý Thường Kiệt là một người suy nghĩ rất sáng suốt, biết lo xa: nếu đánh tiếp, thì nhân dân ta sẽ bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và chưa chắc gì đã thắng được quân Tống - Không những giữ được độc lập mà còn làm cho các nước lân cận phải nể phục - Giữ vững quan hệ bình thường giữa hai nước sau chiến tranh - Không làm mất danh dự của nước lớn. - Giữ vững nền hòa bình lâu dài cho dân tộc. - Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt vì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.

5 tháng 11 2021

Tham khảo!

– Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhều đau thương và mất mát cho nhân dân 2 nước. – Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt. – Muốn xác lập lại mối quan hệ ... 

15 tháng 11 2021

Không muốn chiến tranh làm tổn thất nhân dân và muốn quan hệ 2 nước tốt

15 tháng 11 2021

tham khảo

Vì nhân dân ta yêu hòa bình - Lý Thường Kiệt là một người suy nghĩ rất sáng suốt, biết lo xa: nếu đánh tiếp, thì nhân dân ta sẽ bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và chưa chắc gì đã thắng được quân Tống - Không những giữ được độc lập mà còn làm cho các nước lân cận phải nể phục - Giữ vững quan hệ bình thường giữa hai nước sau chiến tranh - Không làm mất danh dự của nước lớn. - Giữ vững nền hòa bình lâu dài cho dân tộc. - Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt vì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.

 
23 tháng 2 2022

Có 2 lí do :

 - Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

23 tháng 2 2022

Tham khảo

 - Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

17 tháng 10 2016

2.

-ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước,chặn thế mạnh của giặc.

-tấn công quyết liệt.

-đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.

-sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.

-vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

17 tháng 10 2016

3.do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống.quân tiên phong không giữ nổi các ải.cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu kéo đặt,và thủy quân ta mạnh nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản đc sức tiến công quyết liệt của Tống quân.

cần giảng hòa để tránh thiệt hại,giữ đc đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống,đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-pa từ phía Nam đánh lên.

24 tháng 12 2020

Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân Sang Xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.

9 tháng 12 2021

ljhjfghgfji

20 tháng 3 2021

Mặc dù lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân Lam Sơn mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là vì: Tinh thần chiến đấu của quân dân ta rất dũng cảm, bất khuất, sẵn sàng hi sinh để lật đổ quân Minh. Do đó, quân Minh chọn cách đề nghị tạm hòa của Lê Lợi để thực hiện âm mưu mua chuộc Lê Lợi, làm nhụt ý chí chiến đầu của nghĩa quân Lam Sơn.

20 tháng 3 2021

Tham khảo:

- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 



 

6 tháng 11 2018

Quân ta đang ở trong thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với quân Tống để giử mối quan hệ 2 nước, không làm tổn thương đến danh dự của cả 2 nước, đảm bảo được nền hòa bình lâu dài, đồng thời thể hiện tính nhân đạo.

6 tháng 11 2018

- Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh

- Ko làm tổn thương danh dự của các nước lớn

- Bảo đảm hòa bình lâu dài cho 2 nước

- Đó là truyền thống nhân đạo của nhân dân ta

30 tháng 12 2019

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn.

Chúc bạn học tốt!
TL
30 tháng 12 2019

Quân minh đồng ý vì:
+ Dụ hòa lê lợi để làm mất ý chí của nghĩa quân
+ Tập trung lực lượng để giao chiến với quân mông cổ đang quấy nhiễu phía bắc.

1.     Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?2.     Vì sao Vương Thông vội xin hòa, chấp nhận mở Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để về nước an toàn?3.     Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?4.     Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua năm nào? Đặt tên nước là gì?5.     Luật pháp thời Lê Sơ khác thời...
Đọc tiếp

1.     Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?

2.     Vì sao Vương Thông vội xin hòa, chấp nhận mở Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để về nước an toàn?

3.     Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

4.     Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua năm nào? Đặt tên nước là gì?

5.     Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

6.     Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

7.     Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?

8.     Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?

9.     Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào, ngày, tháng, năm nào?

10. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?

11. Quân đội thời Lê sơ có hai bộ phận chính là

12. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

13. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là

14. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?

1
12 tháng 3 2022

em đã bao giờ nghĩ đến người trl câu hỏi của em chưa thế?

nhắc mãi đăng 1 lần ít thôi