Mong mọi người g...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quận chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”.

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 11 2021

B

23 tháng 12 2021

Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã:

 

A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

​​​​​​​B. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

​​​C.​ Cả 3 đều đúng

D. Ban thưởng cho quân lính.

8 tháng 12 2021

a

8 tháng 12 2021

A. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

2 tháng 12 2021

Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

2 tháng 12 2021

Cả 3 ý trên

29 tháng 11 2021

Khích lệ tinh thần binh sĩ

Khích lệ tinh thần binh sĩ

12 tháng 11 2018

Việc Ngô Quyền bãi bỏ chức "Tiết Độ Sứ" thể hiện điều nước ta không còn lệ thuộc vào phong kiến phương Bắc, thể hiện chủ quyền dân tộc, kết thúc hơn 1000 năm đô hộ.

12 tháng 11 2018

Ngô Quyền bỏ chức Tiết Độ Sứ thể hiện điều gì?

-Nước ta là nước độc lập, tự do của dân tộc ta

-Không còn phụ thuộc vào phương Bắc

Lý Thường Kiệt cho đọc bài Nam Quốc Sơn Hà để:

`-` Thúc đẩy tinh thần chiến đấu của quân ta, làm lung lay tinh thần của quân giặc, khiến cho quân giặc trở nên hoang mang, lo lắng.

`-` Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt thể hiện được sự sáng tạo độc đáo, chủ động của ông. Cho đánh quân giặc để giành được thế chủ động, tiêu hao sức lực chiến đấu của quân Tống, chỉ để phòng vệ.

6 tháng 11 2021

nhằm mục đích đuổi quân giặc( mk cx ko chắc lắm)

 

 

6 tháng 11 2021

chắc hong bro

 

18 tháng 10 2017

1.Lý Thường Kiệt cho ngâm bài thơ Nam Quốc Sơn Hà để đánh vào tinh thần của giặc đồng thời khích lệ tinh thần chiến đấu của dân tộc

26 tháng 12 2019

sao ko làm câu 2

lolang