Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ không được coi là phản xạ vì:
- Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào được coi là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không phải là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh hay được thực hiện nhờ cung phản xạ,...
Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại', 'đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại'
* Sự giống nhau
- Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường
* Sự khác nhau
- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ:
+ Là hiện tượng cảm ứng ở thực vật
+ Không có sự tham gia của tổ chức thần kinh
- Hiện tượng rụt tay lại khi tay chạm vào vật nóng:
+ Là một phản xạ
+ Có sự tham gia của tổ chức thần kinh
1 Người bị liệt không co cơ được là do: Bình thường có các xung thần khinh tác động đến cơ nhưng các dây thần kinh đó có thể bị hủy hoặc không hoạt động =>Mất dần khả năng co cơ,cơ giãn
2 Khi chuột rút là do cơ bị nhiều ác xung thần kinh chia rẽ tác động,mà khoảng cách giữa các xung thần kinh này quá ngắn => Cơ k kịp giãn
1.Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới.
2.
Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.
Ngoài ra, có một phần nhỏ của võng mạc gọi là fovea có chứa các tế bào hình nón. Nheo mắt giúp thay đổi hình dạng mắt để ánh sáng tập trung vào các fovea, giúp mặt có khả năng nhìn thấy rõ các vật thể.
3.- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.
a Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó là phản xạ. Vì khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ (bắp cơ lúc này là cơ quan thụ cảm) => cơ tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi thần kinh theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng => xuât hiện phản xạ.
b chịu
b Đái dầm là một rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên ko phải phản xạ
câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
Chạm vô cây trinh nữ thì quéo lại: sai
Hiện tượng đèn pin chiếu vào mắt thì nhắm mắt lại: đúng
Do cấu trúc của mắt khi bạn soi đèn vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ co lại nhỏ hơn bình thường nhằm hạn chế ánh sáng đi vào trong cầu mắt (giảm sự kích thích các tế bào thụ cảm), còn khi không bị soi ánh sáng vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ trở về kích thước bình thường (kích thước khoảng (3-4 mm).
Sự co dãn của đồng tử là nhằm điều tiết ánh sáng để có thể nhìn rõ vật bởi sự điều tiết ánh sáng tác dụng lên màng lưới.
Câu 5. Khi tiến hành cắt rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
Khi tiến hành cắt rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, chi sau bên phải không co nhưng co các chi còn lại.
Do rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng là chi sau bên phải đã bị cắt nên chi này không nhận được tín hiệu có cơ, còn các chi còn lại vẫn có đáp ứng bình thường.
=>Đáp án cần chọn là: B6. B. Tất cả các chi đều không co.
7.A. Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động).
8. C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng.
9. A. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương.
10. A. Rễ vận động.
Câu 5. Khi tiến hành cắt rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không
B. Chi sau bên phải không co nhưng co các chi còn lại
C. Tất cả các chi đều co
D. Tất cả các chi đều không co
Câu 6. Khi tiến hành cắt rễ sau liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên trái của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không
B. Tất cả các chi đều không co
C. Tất cả các chi đều co
D. Chi sau bên trái không co nhưng co các chi còn lại
Câu 7. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
A. Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động)
B. Vì nó vừa thu nhận, vừa trả lời kích thích
C. Vì nó vừa chịu sự chi phối của hệ thần kinh sinh dưỡng, vừa chịu sự điều khiển của hệ thần kinh vận động
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 8. Ở tủy sống, rễ trước có vai trò gì ?
A. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm
B. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương
C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 9. Ở tủy sống, rễ sau có vai trò gì ?
A. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương
B. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm
C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 10. Thành phần nào dưới đây là một bộ phận của dây thần kinh tủy ?
A. Rễ vận động
B. Hạch thần kinh
C. Lỗ tủy
D. Hành não
Trường hợp tay vô tình chạm vào lửa, da cũng sẽ đánh tín hiệu về tuỷ. Ngay lập tức, cơ thể có phản xạ co tay lại tự động trước khi ta kịp nhận thức về việc bị chạm vào lửa và có cảm giác bỏng rát. Nếu chờ tin truyền tới vỏ não mới rút tay khỏi lửa thì nguy.
P'S : Hình như là phần giải thích k liên quan mấy đến bài học nhưng có thể giúp bn hiểu đc thêm đấy ;-)
hiện tượng này ko phải là hiện tượng phản xạ vì nó ko có sự điều khiển của trung ương thần kinh. thịt gặp lại co lại là do các tế bào chết đi, khiến nó co lại.