Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
a)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
b)
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.a) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
b) Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
1,Câu 1
Tóm tắt :t=1/2 h=1800s
S=4,5km=4500m
F=80N
Công của con ngựa đó là :
A=F.S=80.4500=360000(J)
Công suất trung bình của con ngựa là:
P=A/t=360000/1800=200(W)
Vậy công của con ngựa là:360000J
Công suất của con ngựa là:200W
1/ Giải:
Công của con ngựa khi kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km là:
A = F.s = 80.4500 = 360000 (J)
+ Công suất của con ngựa là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)
2/
a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là:
+ Thực hiện công.
Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện
công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
b )+ Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ.
+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.
Câu 4: Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=364160J\)
Câu 6: Tóm tắt:
\(c=4200J/kg.K\)
\(t_1=10^oC\)
\(Q=12,6kJ=12600J\)
\(t_2=15^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)
=========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)
Tham khảo:
Nếu ly thuỷ tinh của bạn có độ dày không đều thì càng dễ bị vỡ hơn. Trong trường hợp này, hãy áp dụng phương pháp dùng một chiếc thìa bằng kim loại như nhôm, inox... bỏ vào ly trước rồi mới rót nước sôi vào. Cách này sẽ giúp hạn chế nguy cơ nứt vỡ ở những chiếc ly thuỷ tinh lồi lõm không đều.
Tham khảo:
Nếu ly thuỷ tinh của bạn có độ dày không đều thì càng dễ bị vỡ hơn. Trong trường hợp này, hãy áp dụng phương pháp dùng một chiếc thìa bằng kim loại như nhôm, inox... bỏ vào ly trước rồi mới rót nước sôi vào. Cách này sẽ giúp hạn chế nguy cơ nứt vỡ ở những chiếc ly thuỷ tinh lồi lõm không đều.
Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tịnh trông cốc tiếp xúc với nước sôi trước nóng lên nở ra, nhưng lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên do thủy tinh dẫn nhiệt kém vì vậy nó sẽ cản trở sự nở ra của lớp thủy tinh bên trong làm cốc nứt vỡ.
- Còn khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh trong và ngoài nở ra tương đối đồng đều nên cốc ít nứt vỡ.
- Để tránh cốc nứt vỡ ta thường tráng đều nước sôi cả trong và ngoài cốc trước khi rót nước sôi vào cốc.
Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều nên rất dễ làm cốc bị vỡ
Cách khắc phục: Nung cốc vào nước ấm trước khi rót nước nóng vào hoặc là rót một ít nước nóng để tráng đều.
Do cốc thủy tinh dày mà dẫn nhiệt kém => giữ nhiệt lâu => ko kịp truyền nhiệt , thủy tinh chỉ giãn nở kịp 1 phần phần còn laị chưa nở kịp nên dễ bj nứt
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Khi cho nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong lòng cốc sẽ hấp thu nhiệt và giãn nở ra, tuy nhiên vì thành cốc dày nên nhiệt sẽ không kịp truyền đến lớp thủy tinh bên ngoài cốc làm cho lớp này giãn nở không kịp. Khi lớp cốc trong nở ra sẽ tạo ra lực đẩy lớp cốc ngoài là cho cốc bị vỡ.
Ở cốc thủy tinh thành mỏng thì không bị như vậy vì thành mỏng hơn thì nhiệt độ truyền đến lớp thủy tinh ngoài nhanh hơn làm cho lớp trong và lớp ngoài giãn nở ra gần như đồng thời làm cốc không bị vỡ.
Để khắc phục hiện tượng này ta có thể tráng qua cốc bằng nước nóng trước khi rót nước vào để làm cho lớp cốc ngoài không bị giãn nở chậm. Hoặc một cách khác khá phổ biến là để một chiếc thìa hoặc muỗng kim loại vào trong cốc. Chiếc thì sẽ hấp thụ nhiệt lượng và tỏa ra môi trường khắc phục được hiện tượng.
- Tại vì khi cốc đang ở trạng thái lạnh ( mát) nếu ta cho nước sôi vào thì phần bên trong của cái cốc dày sẽ nở ra vã sẽ bị vỡ cốc.
- ta nên cho một chút nước sôi vào trước rồi lắc (tráng) đều để những lớp thuỷ tinh đó nở ra dần.
bye
Khi đổ nước nóng vào cốc dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng lên trước do giãn nở vì nhiệt trước từ nước sang mặt trong của cốc nên nở ra vì thủy tinh dẫn nhiệt kém nên lớp thủy tinh phía bên ngoài cốc chưa giãn nở nên cốc sẽ bị vỡ .
Muốn cốc khỏi bị vỡ thì ta phải tráng lớp vỏ bên trong bằng một ít nước ấm. Một lúc sau mới đỏ nước nóng vào.
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.