Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
Nhờ vào đặc tính oxy hóa, thuốc tím có thể tiêu diệt được một số mầm bệnh là vi khuẩn, nấm. Khả năng sát trùng này đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để: Điều trị các bệnh nhiễm trùng về da như eczema, mụn trứng cá, viêm da, nấm tay chân. Sát trùng vết thương, thậm chí là vết thương có mủ, rỉ nước, phồng rộp.
Tham khảo :
Nhờ vào đặc tính oxy hóa, thuốc tím có thể tiêu diệt được một số mầm bệnh là vi khuẩn, nấm. Khả năng sát trùng này đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để: Điều trị các bệnh nhiễm trùng về da như eczema, mụn trứng cá, viêm da, nấm tay chân. Sát trùng vết thương, thậm chí là vết thương có mủ, rỉ nước, phồng rộp.
Ý câu hỏi cảu bạn có phải là: Tại sao quá trình nguyên phân lại tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau và giống như tế bào mẹ ban đầu?
Qua quá trình nguyên phân, 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST giống hệt nhau và giống với bộ NST ban đầu, là do:
Ở kì trung gian, bộ NST của tế bào mẹ nhân đôi: mỗi NST tạo ra một NST nữa giống hệt nó (theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn trên cơ sở sự nhân đôi của phân tử ADN), 2 NST đơn này vẫn dính nhau ở tâm động, gọi là NST kép.
Đến kì giữa, các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, mỗi NST kép đính vào một sợi tơ vô sắc.
Kì sau, Mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn. Mỗi NST đơn đó đi về một cực của tế bào.
Kì cuối khi tế bào phân chia xong tế bào chất tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con sẽ chứa bộ NST giống hệt nhau và giống tế bào mẹ ban đầu.
vì :
Vi khuẩn chỉ sinh sản vô tính (asexual reproduction), không sinh sản hữu tính (có tái tổ hợp di truyền). Cụ thể hơn, chúng sinh sản bằng cách chia đôi (binary fission), hay trực phân. Trong quá trình này, một tế bào mẹ được phân thành 2 tế bào con bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ.
Tuy nhiên, mặc dù không có sinh sản hữu tính, những biến đổi di truyền (hay đột biến) vẫn xảy ra trong từng tế bào vi khuẩn thông qua các hoạt động tái tổ hợp di truyền. Do đó, tương tự như ở các sinh vật bậc cao, kết quả cuối cùng là vi khuẩn cũng có được một tổ hợp các tính trạng từ hai tế bào mẹ. Có ba kiểu tái tổ hợp di truyền đã được phát hiện ở vi khuẩn:
1.biến nạp (transformation): chuyển DNA trần từ một tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài, hiện tượng này gồm cả vi khuẩn chết,
2.tải nạp (transduction): chuyển DNA của virus, vi khuẩn, hay cả virus lẫn vi khuẩn, từ một tế bào sang tế bào khác thông qua thể thực khuẩn (bacteriophage) và,
3.giao nạp (conjugation): chuyển DNA từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua cấu trúc protein gọi là pilus (lông giới tính).
Nước trong tế bào bị đóng băng tạo thành tinh thể nước đá phá vỡ cấu trúc của tế bào làm chết vi khuẩn.
(Lưu ý: Hiện tượng đông đá chỉ diệt được một số ít vi khuẩn. Phần lớn vi khuẩn chỉ bị ngừng hoạt động chứ ko chết)
Nhằm tạo môi trường có sẵn chất hữu cơ để tạo điều kiện cho vi sinh vật lên men trưởng thành nhanh chóng trong giai đoạn đầu
bởi vì nếu ngâm nước muôi lâu trong nồng độ cau rau củ sẽ bị nhiễm mặn vậy sẽ tạo ra thói quen ăn mặn cho người Việt Nam nhưng ăn rau củ quá nặm sẽ tạo ra gánh nặng cho thận dẫn đến cao huyết áp và bện về tim mach,...v...v..
chúc bn học tốt
Tham khảo
a.
- Nhận xét về trạng thái, mùi vị của sữa chua sau khi lên men:
+ Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.
+ Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).
- Giải thích những biến đổi trong thí nghiệm làm sữa chua: Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa chua thành acid lactic, đồng thời các protein phức tạp đã chuyển thành các protein đơn giản dễ tiêu; sản phẩm acid và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ. Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.
b.
- Khi làm dưa chua nên phơi héo rau vì: Khi phơi nắng, giúp làm giảm lượng nước trong dưa, làm dưa muối giòn hơn và ít bị khú. Đồng thời, việc phơi nắng cũng giúp phân giải các chất gây hại tồn dư trong dưa, bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng sau này.
- Khi muối dưa cần cho thêm đường vì: Thêm 1 - 2 thìa đường để cung cấp thêm thức ăn cho vi khuẩn lactic nhất là đối với loại rau, quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%.
- Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.