K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

Chọn D. Mỗi nửa thành một thanh nam châm mới có hai cực từu khác tên ở hai đầu.

18 tháng 9 2019

Đáp án C

Vì mỗi thanh nam châm bất kì luôn có hai cực từ khác tên ở mỗi đầu. Nên nó có thể chỉ hướng như kim la bàn.

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dươngC. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực raD. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu SCâu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – BắcB. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực...
Đọc tiếp

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :

A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )

B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dương

C. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực ra

D. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu S

Câu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :

A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – Bắc

B. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc , cực nào chỉ về phía Nam là cực Nam

C. Cực Bắc sơn màu đậm ( hay ghi N ) ; cực Nam sơn màu nhạt ( hay ghi S )

D. Các ý trên đều đúng

Câu 33 : Có một  thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?

A. Chỉ còn từ cực Bắc.           B. Còn một trong hai từ cực.

C. Chỉ còn từ cực Nam.         D. Vẫn còn 2 từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam 

Câu 38 : Từ trường không tồn tại ở đâu : 

A. Xung quanh một nam châm                   B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện

C. Xung quanh điện tích đang đứng yên    D. Mọi nơi trên Trái Đất

Câu 34 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác của hai nam châm 

A. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau

B. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau

C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau khi đặt chúng gần nhau

D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau khi đặt chúng gần nhau

Câu 35 : Vì sao có thể nói Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.

D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất

Câu 36 : Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Dùng kéo                                                              B. Dùng nam châm

C. Dùng kìm                                                              D. Dùng một viên bi còn tốt
Câu 37 :  Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.               B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.

C. Khi hai cực Nam để gần nhau.              D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau

Câu : Chọn câu trả lời đúng.Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

A. Phần giữa của thanh                          B. Chỉ có từ cực Bắc

C. Cả hai từ cực                                     D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau

Câu 38 : Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB , phát biểu nào sau đây là đúng 

A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

B.Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc do từ trường của Trái Đất

C. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

D. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , do dây dẫn đẩy

 

1
6 tháng 12 2021

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :

A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )

B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dương

C. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực ra

D. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu S

Câu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :

A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – Bắc

B. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc , cực nào chỉ về phía Nam là cực Nam

C. Cực Bắc sơn màu đậm ( hay ghi N ) ; cực Nam sơn màu nhạt ( hay ghi S )

D. Các ý trên đều đúng

Câu 33 : Có một  thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?

A. Chỉ còn từ cực Bắc.           B. Còn một trong hai từ cực.

C. Chỉ còn từ cực Nam.         D. Vẫn còn 2 từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam 

Câu 38 : Từ trường không tồn tại ở đâu : 

A. Xung quanh một nam châm                   B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện

C. Xung quanh điện tích đang đứng yên    D. Mọi nơi trên Trái Đất

Câu 34 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác của hai nam châm 

A. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau

B. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau

C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau khi đặt chúng gần nhau

D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau khi đặt chúng gần nhau

Câu 35 : Vì sao có thể nói Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.

B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.

D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất

Câu 36 : Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Dùng kéo                                                              B. Dùng nam châm

C. Dùng kìm                                                              D. Dùng một viên bi còn tốt
Câu 37 :  Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.               B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.

C. Khi hai cực Nam để gần nhau.              D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau

Câu : Chọn câu trả lời đúng.Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

A. Phần giữa của thanh                          B. Chỉ có từ cực Bắc

C. Cả hai từ cực                                     D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau

Câu 38 : Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB , phát biểu nào sau đây là đúng 

A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

B.Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc do từ trường của Trái Đất

C. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , trong dây dẫn có dòng điện

D. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , do dây dẫn đẩy

*Uhm, câu bày mình cũng ba chấm.......*

Nhờ ai đồ Lý nào check hộ e bài này ạ! 👉👈

24 tháng 10 2017

Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa thì mỗi nửa sẽ tạo thành thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu

→ Đáp án D

Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho trước, hãy phát biểu...
Đọc tiếp

Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.

a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho trước, hãy phát biểu quy tắc xác định chiều của đường sức từ trường.

b/ Em hãy vẽ hình minh họa quy tắc xác định đường sức từ trường ở câu a.

c/ Hãy giải thích tại sao kim nam châm lại tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định. Giả sử từ trường của dòng điện thẳng sinh ra lớn hơn rất nhiều so với từ trường Trái Đất.

d/ Trình bày cách xác định tên từ cực của kim nam châm trên.

Cảm ơn nhiều ạ

0
21 tháng 6 2017

Chọn câu D. Miếng nam châm luân phiên bị nam châm điện hút, đẩy.

Khi có dòng điện xoay chiều chạy trong nam châm điện thì mỗi khi dòng điện đổi chiều thì nam châm đổi từ cực. Do đó miếng nam châm liên tục bị nam châm điện hút, đẩy (dao động).