Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những mặt hạn chế: Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém, Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển., Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
→ Đáp án D
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, mà không ô nhiễm môi trường lại rẻ tiền và dễ thực hiện.
→ Đáp án D
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
Làm ngăn cản sự sinh sản làm gia tăng số lượng của sinh vật gây hại bằng cách triệt sản con đực hay con cái. → Không sinh sản được, số lượng giảm sút, ít gây hại.
bởi vì giống đực thụ tinh làm cho con cái đẻ con=> diệt giống đực để không cho con cái sinh con
Động vật thụ tinh khi có sự kết hợp của TBSD đực và TBSD cái. Thiếu 1 trong 2 tế bào thì giống đực hoặ cái sẽ không có khả năng sinh sản