Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.
+Những vật nhiễm điện :
vỏ bút bi bằng nhựạ , lược nhựa
+ Những vật không nhiễm điện :
Bút chì vỏ gỗ , lưỡi kéo cắt giấy , chiếc thìa bằng kim loại , mảnh giấy
- Những vật bị nhiễm điện là bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.
- Những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy.
Vì những vật đó nhẹ dẽ nhận thấy tác dụng của lực hút.
-Vật nhiễm điện là vỏ nhựa.
-Vì nhựa là đồ vật mang tính nhiễm điện khi bị cọ xát sẽ hút các mảnh giấy vụn.
-Còn bút chì,vỏ gỗ bút chì là những vật ko bắt được điện nên ko thể hút mấy mảnh giấy vụn
-Lưu ý:Những vật như gỗ sẽ ko bát đc điện (ko mang điện tích)
Khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp thì thước nhựa không bị nhiễm điện
Chúc em học tốt
Các vật sau khi bị cọ xát có các tính chất trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
Mọi vật đều mang nguyên tử (+) và electron (-) và lượng nguyên tử và electron trong mỗi vật khá chênh lệch nhau. Thực chất thì mọi vật đều đang hút nhau (hay nhiễm điện) do ảnh hưởng cuả nguyên tử và electron nhưng liệu nó có đủ lớn để ta cảm nhận hay không.
Quay lại với câu hỏi. Các nguyên tử sẽ hút các hạt electron nên các thước nhựa tích điện âm hay mang nhiều electron sẽ bị các vật khác có lượng electron ít hơn hút lại. Còn nếu lượng electron của vật đó khá cân bằng thì hiện tượng chiển giao các hạt electron sẽ sảy ra, trường hợp này 2 vật cũng hút nhau.
Mọi vật đều mang nguyên tử (+) và electron (-) và lượng nguyên tử và electron trong mỗi vật khá chênh lệch nhau. Thực chất thì mọi vật đều đang hút nhau (hay nhiễm điện) do ảnh hưởng cuả nguyên tử và electron nhưng liệu nó có đủ lớn để ta cảm nhận hay không.
Quay lại với câu hỏi. Các nguyên tử sẽ hút các hạt electron nên các thước nhựa tích điện âm hay mang nhiều electron sẽ bị các vật khác có lượng electron ít hơn hút lại. Còn nếu lượng electron của vật đó khá cân bằng thì hiện tượng chiển giao các hạt electron sẽ sảy ra, trường hợp này 2 vật cũng hút nhau.
Về lí thuyết là các vật bị nhiễm điện do cọ xát có khả năng hút các vật khác, bất kể đó là vật
nào. Tuy nhiên, đối với các vật nhẹ thì tác dụng của lực biểu hiện rõ hơn nên người ta thường
dùng các vật nhẹ như mẩu giấy, quả cầu bấc, … làm vật thử nghiệm.
Chuc ban hoc tot
Cảm ơn bạn nhiều nha!