Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi vào sâu trong hang động thì không khí bên trong sẽ ít hơn không khí bên ngoài nên ta sẽ cảm thấy khó thở và tức ngực hơn
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
CaCO3:Canxi cacbonat là thành phần chính của đá vôi.
Câu 1:
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.
Giải thích:
Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).
Câu 2:
Hiện tượng:
- Nhỏ Na2CO3:
+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.
+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích:
+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.
Phương trình chữ:
Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
1
trong nước rau muống có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu.
Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.
2 Cách pha chế 2 lít nước muối sinh lí: Hòa tan 18g muối (khoảng 4 thìa cà phê) trong 2 lít nước để được dung dịch nước muối sinh lí 1,8%. Nên đun sôi kĩ nước ko bị ô nhiễm ( nước tinh lọc đóng chai, nước cất tiệt trùng) rồi cho muối vào hòa tan thì sẽ đảm bảo nhất.
B1: Mua bột đồng,muối ăn và bột sắt về
B2: phân loại và đổ ra riêng
B3: Đổ hỗn hợp ban đầu đi, lấy cái mới mua thế vào
XONG!!!!
GOOD LUCK!!
Khi tác hỗn hợp các chất thường dựa vào độ tan của các chất trong nước.
Hòa tan hỗn hợp trên vào nước. Muối ăn tan, bột đồng và bột sắt không tan. Lọc rồi tách riêng phần dung dịch và phần chất rắn.
- Sấy khô chất rắn. Sử dụng nam châm để tách riêng sắt và đồng.
- Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết thì thu được muối.
@Cẩm Vân Nguyễn Thị