K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

khi đang đi chân đất trên đường trơn người ta thường bấm các ngón chân sau vào đất để .làm tăng lực ma sát giúp cho người đó không bị ngã

Khi bánh xe phát động của ô tô bị sa vào vũng lầy, lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ, không đủ giữ cho điểm của bánh xe tiếp xúc với đất tạm thời đứng yên để cho xe chuyển lên được .

Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lấy nhằm tăng lực ma sát

17 tháng 12 2021

Tham khảo

 Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó lực ma sát nhỏ, Vì vậy chúng ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát.

27 tháng 10 2018

Khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún.

29 tháng 11 2021

Khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường rất cát lên đường để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún.
 

28 tháng 11 2021

a. \(40cm^2=0,004m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{70\cdot10}{0,004\cdot2}=87500\left(Pa\right)\)

b. Đất không bị lún vì: \(87500< 120000\)

 

28 tháng 11 2021

Áp suất khi đứng hai chân:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot70}{2\cdot40\cdot10^{-4}}=87500Pa\)

Người này không bị lún vì \(87500=p< p_{max}=120000\)

2 tháng 11 2016

Vì khi trời mưa, lốp xe sẽ ma sát trượt lên mặt đường (lực ma sát giảm) làm cho xe đi trơn trượt dễ gây tai nạn, bằng cách đặt tấm ván lên đường sẽ làm tăng lực ma sát cho xe đi qua dễ dàng, không gặp tai nạn.

14 tháng 12 2017

với cùng một lực tác dụng thì khi đặt tấm ván xuống đường diện tích bị ép sẽ lớp hơn . Do đó áp suất của người hoặc xe khi đi trong trường hợp có tấm ván nhỏ hơn áp suất của người hoặc xe khi đi trực tiếp trên đường . Khi đó người và xe không bị lún

a. Hành khách sẽ ngã về phía sau vì:

Khi xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, chân của hành khách gắn liền với xe nên chuyển động theo. Còn thân và đầu của hành khách do có quán tính nên chưa kịp chuyển động theo.

=>hành khách sẽ ngã về phía sau

b. Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại vì khi chân chạm đất, chân sẽ ngừng lại nhưng người vẫn sẽ chuyển động đi xuống do có quán tính.
c.-Mũi kim mũi khoan nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, nên tăng áp suất ,dễ dàng đâm, khoan xuyên qua những vật liệu 
-Chân bàn, chân ghế không nhọn vì

Chân bàn, chân ghế chịu áp lực lớn nên cần phải tăng diện tích tiếp xúc, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ không làm  bàn ,ghế bị gãy

21 tháng 12 2021

a) 2 bàn chân có diện tích tiếp xúc là

150x150=22500(cm2)

 Áp suất của người đó khi tiếp xúc 2 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:2,25=200\left(Pa\right)\)

b) Áp suất người đó khi tiếp xúc 1 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:0,15=3000\left(Pa\right)\)

 

3 tháng 12 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{70\cdot10}{0,03\cdot2}=11666,7\left(Pa\right)\)

3 tháng 12 2021

Cho mình hỏi xíu sao lại có 10 ở kia ạ