Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Khi đặt hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì có anh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta nhìn thấy nó.
Còn khi đặt hộp gỗ trong phòng tối thì không có ánh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta không nhìn thấy nó.
2/Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước nên người ta lắp gương cầu lồi thay vì gương phẳng để giúp người lái xe nhìn thấy một vùng rộng hơn ở phía sau, để an toàn khi lái xe.
3/Gương cầu lồi sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua, ngã ba, ngã tư.
Gương cầu lõm: Nung nóng vật, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.
4/Khi áp tai vào tường, vì tường là chất rắn truyền âm tốt nên ta nghe được âm thanh.
Còn khi không áp tai vào tường thì âm thanh truyền trong chất khí là môi trường truyền âm kém hơn chất rắn nên ta không nghe được.
Câu 2: Vì phạm vi nhìn của gương cầu lồi rộng hơn phạm vi nhìn của gương phẳng nên khi lắp gương cày lồi sẽ giúp chúng ta quan sát rộng hơn
Tham khảo:
-Vì mặt hồ phẳng có tác dụng như một gương phẳng. Gốc cây ở trên mặt đất, nghĩa là gần mặt nước nên ảnh của nó cũng ở gần mặt nước. Ngọn cây ở xa mặt nước nên ảnh của nó cũng ở xa mặt nước, nhưng ở phía dưới mặt nước nên ta thấy ảnh lộn ngược dưới nước.
Vì âm trong bể thứ nhất phải phản xạ nhiều lần rồi mới tới tai còn âm tron bể thứ 2 thì đến tai ta hoặc bị phân tán ngay sau khi phát ra âm
9. - Ta nhìn thấy được bông hoa màu hồng khi có ánh sáng màu hồng từ bông hoa truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy được lá màu xanh khi có ánh sáng màu xanh từ chiếc lá truyền vào mắt ta.
6. Ta nhìn thấy được các đồ vật như bút chì, bảng vì có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
7. Do khi nhìn vào gương phẳng, ta nhìn thấy vật được tạo bởi gương phẳng. Vì thế nhà chật hẹp thường được đặt thêm gương phẳng để ta có cảm giác căn phòng rộng hơn.
chiết suất của một chất hoặc một vật liệu trong suốt được định nghĩa là tương quan tốc độ ánh sáng truyền qua chất đó so với tốc độ của nó trong chân không. Chiết suất của những vật liệu trong suốt khác, thường được kí hiệu là n, được định nghĩa qua phương trình:
n = c/v
trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân không, v là vận tốc ánh sáng trong chất liệu. Do chiết suất của chân không được định nghĩa là 1 và ánh sáng đạt được tốc độ cực đại của nó trong chân không (một điều không xảy ra trong bất cứ chất liệu nào khác)
Tớ không hiểu bài của huỳnh đặng ngọc hân, giải thích cho tớ !
Tham khảo nhé :
Nếu cậu đã biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
Vậy hiện tượng chiếc đũa bị cong xảy ra là do ánh sáng từ phần đũa không chìm dưới nước và từ phần đũa chìm dưới nước đi đến mắt theo 2 cách khác nhau, do đó tạo ra 2 ảnh khác nhau trên mắt.
\(\downarrow\downarrow\downarrow\) bên dưới chỉ là phần tham khảo thêm \(\downarrow\downarrow\downarrow\)
*** Còn tại sao đi theo 2 cách khác nhau thì đó là do hiện tượng khúc xạ mà cậu đã biết :
+ Để thấy được 2 cách đi này của ánh sáng, cậu hãy vẽ 1 cây đũa với 1/2 chìm trong nước, chọn 1 điểm bất kỳ trên phần đũa ngập trong nước và đặt tên điểm đó là A
+ Từ A dựng 1 tia sáng đi vuông góc với mặt nước - Tia này không bị khúc xạ, sau đó dựng 1 tia nữa đi xiên góc với mặt nước - Tia này bị khúc xạ, qua mặt nước nó sẽ đi theo 1 phương khác phương ban đầu, kéo dài phương mới này giao với tia vuông góc mặt nước đã dựng trước đó, cậu sẽ được ẢNH ẢO của điểm A, chính là ảnh mắt nhận được, gọi là A'
+ Do A' khác vị trí của A nên ta thấy đũa như bị gãy đi vậy...
Tại sao để 1 chiếc đũa ở ngoài không khí thì ta thấy chiếc đũa thẳng. Khi cho chiết đũa vào 1 ly nước thì tay thấy chiếc đũa giống như bị gãy khúc ?
+ Cho ra ngoài không khí đũa thẳng vì tính chất của ánh sáng là trong suốt và đông tính
+ Cho vào cốc nước thấy chiếc đũa giống như bị gãy khúc vì trong môi trường nước ánh sáng bị khúc xạ
ĐÊM RẰM, TA QUAN SÁT THẤY GÌ KHI MẶT TRĂNG ĐI VÀO BÓNG TỐI CỦA TRÁI ĐẤT?
=> Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.
MỘT VẬT CẢN ĐƯỢC ĐẶT TRONG KHOẢNG GIỮA MỘT BÓNG ĐIỆN DÂY TÓC ĐANG SÁNG VÀ MỘT MÀN CHẮN. KÍCH THƯỚC CỦA BÓNG NỬA TỐI THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO KHI ĐƯA VẬT CẢN LẠI GẦN MÀN CHẮN HƠN?
=> Giảm đi
ĐẶT MỘT NGỌN NẾN TRƯỚC MỘT MÀN CHẮN SÁNG. ĐỂ MẮT TRONG VÙNG BÓNG NỬA TỐI, TA QUAN SÁT NGỌN NẾN THẤY CÓ GÌ KHÁC SO VỚI KHI KHÔNG CÓ MÀN CHẮN?
=> Ngọn nến sáng yếu hơn
Đêm rằm,ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất?
>>Ta nhìn thấy ánh sáng của mặt trăng dần biến mất(tương tự như nguyệt thực)
1 vật cản được đạt trong khoảng giữa 1 bóng điện dây tóc đang sáng và 1 màn chắn.KÍCH THƯỚC CỦAbóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?
>>lúc này kích thước bóng nữa tối của vật cản giảm đi hẳn và to hơn nếu làm ngược lại
Đặt 1 ngọn nến trước 1 màn chắn sáng.Để mắt trong vùng bóng nửa tối,ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?
>>ánh sáng của ngọn nến phát ra yếu hơn
Khi nhìn vào vũng nước trước mặt ta thấy ảnh của 1 cột điện ở xa vì vũng nước được xem như là một gương phẳng. Khi các tia sáng xuất phát từ cột điện ở xa tới vũng nước thì cho các tia phản xạ nên ta nhìn thấy ảnh đó.
Chúc cậu học tốt !
Ánh sáng truyền từ vị trí chiếc thước qua mặt nước, vào không khí, tới mắt bạn đã đi qua mặt phân cách 2 môi trường trong suốt. Đó là nước và không khí nên bị khúc xạ. Sự bẻ cong ánh sáng làm cho ta nhìn thấy chiếc thước ở trong bể nước trông như bị bẻ cong làm hai vậy
Mk làm như thế này, các bạn xem đúng không nhé!!!
Trả lời : khi nhúng chiếc thước ngập trong nước, đường ánh sáng được phản xạ đi qua điểm ranh giới giữa không khí và nước, tạo ra một góc so với mặt nước. Từ đó, ta nhìn thấy một bộ phận của chiếc thước ở trong nước và phần còn lại ở trong không khí khiến chúng ta có cảm giác chiếc thước như bị gãy làm đôi. Ta biết rằng, hiện tượng này chính là do đặc tính khúc xạ ánh sáng tạo nên.