Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
C 3 H 6 C l 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, tạo ra sản phẩm phản ứng được với C u ( O H ) 2 . Chứng tỏ sản phẩm tạo thành phải là anđehit hoặc ancol hai chức có hai nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra C 3 H 6 C l 2 có 2 đồng phân thỏa mãn với tính chất: C H 3 − C H 2 − C H C l 2 , C H 3 − C H C l − C H 2 C l
Sơ đồ phản ứng:
C H 3 − C H 2 − C H C l 2 → N a O H , t o C H 3 − C H 2 − C H ( O H ) 2 ⏟ − H 2 O → C H 3 − C H 2 − C H O C H 3 − C H C l − C H 2 C l → N a O H , t o C H 3 − C H O H − C H 2 O H
Đáp án D
Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
Do phân tử saccazozơ không có nhóm chức – CHO nên không có phản ứng tráng bạc, không làm mất màu nước brom, không tác dụng C u ( O H ) 2 trong môi trường kiềm đun nóng.
Chọn đáp án B
Saccarozơ có vị ngọt, dễ tan trong nước (tính chất vật lí);
bị thủy phân trong môi trường axit và hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam (t/c hóa học);
và KHÔNG có phản ứng tráng bạc (AgNO3/NH3) ⇒ các tính chất (1); (2); (4); (5) đúng.
tính chất (3) không đúng
Đáp án C
Các phản ứng xảy ra là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8)
Thứ nhất, có thể Cu(OH)2 có sẵn có thể lẫn tạp chất do bảo quản không tốt
thứ hai là khả năng tạo phức của ion Cu2+ mới sinh dễ dàng hơn dạng tinh thể hidrat hoá.
thứ ba là phản ứng này thực hiện trong môi trường kiềm nên khi điều chế ta dùng dư NaOH
mk nghĩ vậy nhưng ko chắc lắm đâu