Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự phân bố khí khổng có liên quan đến nhiệt độ ở môi trường sống. Mặt trên của lá tập trung ít khí khổng hơn so với mặt dưới. Sở dĩ phải có cấu tạo như vậy là bởi vì mặt trên của lá tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nhiều hơn. Nếu mặt trên có nhiều khí khổng thì mặt trên sẽ thoát hơi nước nhanh hơn rất nhiều so với mặt dưới. Khi đó, lá sẽ mất nhiều nước hơn và nhanh khô héo rồi chết.
Tham khảo:
Sinh trưởng cây một lá mầm | Sinh trưởng cây hai lá mầm |
Có dạng thân cỏ, một số có dạng đặc biệt | Có dạng thân đa dạng (gỗ, cỏ, leo, ...) |
Phôi của hạt chỉ có một lá mầm | Phôi hạt có hai lá mầm |
Rễ chùm, gân lá hình cung | Rễ cọc, gân lá hình mạng |
Sinh trưởng sơ cấp | Cây hai lá mầm thân thảo: sinh trưởng sơ cấp Cây hai lá mầm thân gỗ: chỉ sinh trưởng so cấp khi còn ở giai đoạn non Cây trưởng thành: sinh trưởng thứ cấp |
Tham khảo:
Cây một lá mầm có hạt có nội nhũ, cây hai lá mầm có hạt không có nội nhũ.
Nội nhũ giúp nuôi phôi và cây mầm đến khi cây non có thể tự dưỡng
Nhận xét: Ở cây một lá mầm, số lượng khí khổng tương đối đồng đều giữa hai mặt lá. Ở cây hai lá mầm, số lượng khí khổng ở mặt trên của lá thường ít hơn mặt dưới của lá.
=> Kết luận: Số lượng khí khổng ở mặt trên và mặt dưới của lá khác nhau tùy theo loài thực vật.
Sự phân bố khí khổng có liên quan đến nhiệt độ ở môi trường sống. Mặt trên của lá tập trung ít khí khổng hơn so với mặt dưới. Sở dĩ phải có cấu tạo như vậy là bởi vì mặt trên của lá tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nhiều hơn. Nếu mặt trên có nhiều khí khổng thì mặt trên sẽ thoát hơi nước nhanh hơn rất nhiều so với mặt dưới. Khi đó, lá sẽ mất nhiều nước hơn và nhanh khô héo rồi chết.
Đáp án C
Sinh trưởng thứ cấp của các thân cây gỗ hai lá mầm là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra làm cho thân cây to ra thông qua việc tạo ra gỗ lõi, gỗ giác và bần (vỏ) → (1), (2), (3) đúng.
có 2 nguyên nhân chính:
1-cây thân thảo thấp nên vùng không khí gần cây sẽ dễ bão hòa hơn
2-áp suất đẩy của rễ tương đối nhỏ (3-5 atm) nên ko đủ để đẩy dòng dịch lên cáo mà chỉ có thể đẩy lên 1 đọ cao vừa phải như cây thân thảo
=>ứ giọt chỉ xảy ra ở thực vật thân thảo và các cây bụi
khi trồng cây, ngta phải cắt bớt lá. vì lá nhiều sẽ hút hết nước of thân cây, mà cây mới trồng thì dể bị héo nên cần giữ nước cho thân cây. Đến khi thích nghi vs mt mới, cây cứng cáp thì nuôi lại lá.
- Cây 1 là mầm chỉ có sinh trưởng sơ cấp, túc là phát triển về chiều dài nhờ phân chia tb ở mô phân sinh đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ và mắt.
- Còn cây 2 lá mầm, có thêm sự sinh trưởng thứ cấp, tức là phát triển về chiều ngang nhờ sự phân chia của tb ở mô phân sinh bên.
=> Do đó khi bị cắt ngang thì cây 1 lá mầm sẽ bị chết.