Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó là theo từng CTHH bạn ơi!
vd:
+ Đối với \(HNO_3\) thì đây chính là công thức có nhiều nguyên tử Oxi nhất trong các công thức tương tự \(\left(HNO_2\right)\)
+ Đối với \(H_2SO_3\) thì ngược lại, trên nó còn có \(\left(H_2SO_4\right)\) nên nó được xếp vào ít Oxi hơn
1. Mạng
2. Mạng
3. Vì các nguyên tử cùng loại sẽ phản ứng với nhau, rồi các chất đó lại tiếp tục phản ứng với các chất khác cùng loại khác...
h đừng có uống nước hay tắm nữa đi, r` ghi tình huống ra
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
À vì thường là mất cái oxit axit khi tác dụng nước tạo axit tương ứng. Mà em thấy nước có 1 nguyên tử O thôi nên là nó mất 1 O nè. <3
Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
Đáp án: vì Axit có 2 góc SO là H2SO3 và H2SO4 mà H2SO4 có nhiều oxi hơn H2SO3 (O4>O3)=> đuôi H2SO3 đọc là ơ. Còn axit có gốc NO chỉ có mỗi HNO3 thôi nên đuôi đọc là it