Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và của các ion âm theo ngược chiều điện trường
Đáp án C
+ Dòng điện trong chất điện phân là dòng có hướng của các ion dương, ion âm dưới tác dụng của điện trường.
Chọn C.
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
Đáp án C
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
Đáp án C
Chọn đáp án C
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
Đáp án B
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời ngược chiều điện trường của các electron tự do
Chọn đáp án B
+ Bản chát dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của ion âm và electron theo người chiều điện trường
Chọn đáp án D.
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng trong điện trường của các ion dương từ Anot (cực dương) sang Catốt (Cực âm) và các ion âm the chiều ngược lai.
Mẹo nhớ: trong hiện tượng điện phân catốt là nơi các cation (điện tích dương) đi về, còn anot là nơi có anion (điện tích dương) đi về.
Dòng điện quy ước, vì lý do lịch sử, là dòng chuyển động tương đương của các điện tích dương. Nó được đưa ra để thống nhất quy ước về chiều dòng điện (chiều chuyển động của các điện tích dương) trong các trường hợp phức tạp như:
-Trong kim loại, thực tế các proton (tích điện dương) chỉ có các dao động tại chỗ, còn các electron (tích điện âm) chuyển động. Chiều chuyển động của electron, do đó, ngược với chiều dòng điện quy ước.
-Trong một số môi trường dẫn điện (ví dụ trong dung dịch điện phân, plasma,...), các hạt tích điện trái dấu (ví dụ các ion âm và dương) có thể chuyển động cùng lúc, ngược chiều nhau.
-Trong bán dẫn loại p, mặc dù các electron thực sự chuyển động, dòng điện được miêu tả như là chuyển động của các hố điện tử tích điện dương.
-Không chỉ khi có dòng e di chuyển mới có dòng điện mà khi có các điện tích di chuyển cũng có dòng điện. Ví dụ như trong dung dịch điện phân...
-Người ta không nói dòng điện mang điện tích gì mà chỉ nói là dòng điện có chiều như thế nào. Để biết cụ thể về chiều dòng điện bạn đọc trích dẫn trên.
-Khi các hạt điện tích chuyển động người ta thấy rằng nó mang năng lượng, do trong thực tế có dòng hạt mang điện tích có nhiều loại nên người ta gọi chung các dòng chuyển dời có hướng của các điện tích là dòng điện. Chính vì vậy mà khi có 1 dòng e di chuyển có hướng nó cũng được coi là dòng điện.
-Còn tại sao nó lại ngược chiều với các dòng e thì đấy chỉ là quy ước. Do quy ước thì các e mang điện tích âm, mà con người thì lại thích cái dương hơn nên chọn cái dương làm gốc, chính vì vậy mà dòng điện phải theo cái dương :)). Cái này chắc là vì lý do lịch sử B-).
-Quá trình hình thành dòng điện: Khi có các hạt mang điện nằm trong điện trường, dưới tác dụng của điện trường các hạt mang điện này chuyển động có hướng nhất tạo ra dòng điện.
cho mình hỏi là dòng điện trong kim loại vẫn là có chiều từ cực dương sang âm đúng không?