K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

VÌ NÓ CÙNG CÁCH NÓI

26 tháng 9

Tơ mị cậu là gì 

30 tháng 8 2018

Đoạn văn trên lạm dụng các từ ngữ nước ngoài: file, hacker, fan

Có thể thay thế bằng những từ ngữ tiếng Việt: tệp tin, tin tặc, người hâm mộ

Mọi người làm ơn giúp em với ạ. Em cảm ơn ạ. Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Mẹ dạy tôi: “Con đừng ăn cơm cháy mà học dốt”. Mẹ dạy tôi: “Con đừng uống nước trong bóng tối mà học dốt”. Suốt một thời tuổi nhỏ, tôi cứ cười mẹ tôi mê tín. Lớn lên tôi mới hiểu mẹ không mê tín. [...] Mẹ “doạ” tôi biết lo sợ trước dốt nát, bởi chỉ tri thức mới có thể đánh thức...
Đọc tiếp

Mọi người làm ơn giúp em với ạ. Em cảm ơn ạ.
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Mẹ dạy tôi: “Con đừng ăn cơm cháy mà học dốt”. Mẹ dạy tôi: “Con đừng uống nước trong bóng tối mà học dốt”. Suốt một thời tuổi nhỏ, tôi cứ cười mẹ tôi mê tín. Lớn lên tôi mới hiểu mẹ không mê tín. [...] Mẹ “doạ” tôi biết lo sợ trước dốt nát, bởi chỉ tri thức mới có thể đánh thức trong con người ý thức về danh dự, và từ đó, biết sống đàng hoàng.
Cha mẹ cho ta làm người. Cha mẹ đặt tên cho ta, đó là danh. Danh ấy có thành danh tốt hay không, phụ thuộc vào phẩm chất của danh, đó là danh dự. [...] Danh dự giống như con ngươi trong mắt, nó không thể chịu đựng được tí dơ bẩn nào mà không bị hư hỏng; [...] danh dự như que diêm, chỉ cháy một lần là hết; [...] danh dự là điều gì quý giá lắm đối với mỗi con người, không có danh dự thì cũng chẳng nên thân người.
[...] Có danh dự cá nhân và danh dự cộng đồng. Bao nhiêu bạn bè ta đang chịu cực khổ để học hành. Bao nhiêu bạn bè ta đang chịu đói chịu rét, phải làm lụng vất vả ở xứ người để du học, để tìm tri thức, để có đủ danh dự và tư cách công dân hạng nhất. Đất nước mình chỉ có thể to đẹp khi đó là đất nước của những công dân đàng hoàng. Một công dân đàng hoàng là một công dân có danh dự.
(Trích Danh dự công dân, danh dự quốc gia, Đoàn Công Lê Huy, theo “Tôi muốn hỏi em: Về sau thế nào?”, NXB Kim Đồng, 2018, trang 26-30)
Câu 1. Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0.25 điểm)
Câu 2. Qua văn bản, anh/chị hiểu thế nào là danh dự của mỗi người và danh dự có ý nghĩa gì với mỗi chúng ta? (0.75 điểm)
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về quan niệm của tác giả:“danh dự như que diêm, chỉ cháy một lần là hết”. Nêu ngắn gọn suy nghĩ của anh/chị về quan niệm đó. (1.0 điểm)

Câu 4. Theo tác giả, làm thế nào để có được danh dự của mỗi người? Anh/chị có đồng ý với ý kiến đó không, vì sao? (1.0 điểm)

1
10 tháng 2 2020

Mình cũng có chung câu hỏi, chung trường luôn :)

26 tháng 6 2017
Từ ngữ không phù hợp Từ ngữ thay thế
Vĩ đại Nổi tiếng
Kiệt tác Tác phẩm hay
Thân xác Thể xác
Chẳng là gì cả Không là gì
Anh chàng Nhân vật
Cũng thế thôi mà Cũng vậy
Tên hàng thịt anh hàng thịt
14 tháng 2 2017

Để tạo ra sự hùng hồn, thiêng liêng trong lời kêu gọi cứu nước, đoạn văn sử dụng:

- Phép điệp, phối hợp với phép đối. Không chỉ điệp (lặp) từ ngữ mà lặp cả kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu.

Ở câu đầu được lặp lại 4/2/4/2, tạo ra sự đối xứng về từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp

Nhịp 3/2, 3/2 Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm…

- Câu văn xuôi nhưng có vần ở một vị trí (bà và già, súng và súng)

- Sự phối hợp giữa những nhịp ngắn (đầu câu 1,2,3) với những dịp dàn trải (vế cuối câu 1,4) tạo nên âm hưởng khi khoan thai, dồn dập mạnh mẽ phù hợp với lời kêu gọi

5 tháng 2 2017

Đáp án A