Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ôxtraylia nguyên là một phần của lục địa Nam Cực, được tách ra và trôi dạt về phía Xích đạo cách đây 55 triệu năm đến 10 triệu năm đã bảo tồnđược những động vật độc đáo duy nhất thế giới như các loài thú có túi, cáo mỏ vịt...Ở đây có hơn 600 loài bạch đàn khác nhau.
Theo mình thì độc đáo là do cách nhìn nhận của mỗi người. Đại lục austrailia là đại lục được biết đến cuối cùng (1521), vẫn muộn hơn so với châu Mỹ (1498). Do được phát hiện muộn nên mọi thứ từ ĐV lẫn TV của châu Úc đều quá mới mẻ so với phần còn lại của thế giới.
THử lật lại vấn đề. Giả sử châu Phi được phát hiện cuối cùng thì Sư tử, báo đốm, lạc đà...sẽ rất là độc đáo.Bản thân dân Úc coi ĐV bản xứ là rất đỗi bình thường. Cái này nhiều bạn chắc biết rồi:dân Úc ăn thịt Kangoroo-loài ĐV biểu tượng của quốc gia.
Nói vậy để thấy thực ra mọi sinh cảnh đều có yếu tố độc đáo riêng mà ta nên tôn trọng
- Mật độ dân cư thấp nhất thế giới.
- Phân bố dân cư không đều:
+ Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê.
+ Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở.
- Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtrây-li-a và các đảo xung quanh, người Mề-la-nê-diêng và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương.
+ Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thê" kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư gốc Á.
* Nói Châu Mĩ có nhiều thành phần nhập cư chủng tộc đa dạng vì:
\(-\) Phần lớn ở đây là người lai, có nguồn nhập cư từ nhiều nơi như ở Châu Phi, Châu Mĩ, người Anh điêng.
*Do lịch sử nhập cu lau dai ,châu mi có các thanh Phan chung toc nhu môn -gro-ít :môn -gô- lô-ít : ơ-ro-pê-o-it
*các chung toc ở bắc mi hoa huyết lai vs nhau tao nen các thanh Phan người lai
* Dân cư gồm hai thành phần chính :
- Người bản địa chiếm 20% dân số , gồm người Ô-tra-lô-ít, người Mê-la-nê-diêng, người Pô-li-nê-diêng.
- Người nhập cư, chiếm khoảng 80% dân số phần lớn là con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá từ thế kỷ XVIII. Gần đây, có người nhập cư đến từ các quốc gia châu Á.
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới , phần lớn dân cư sống tập trung ở dảy đất phía đông và đông nam Australia , Bắc New Zealand và ở Papua New Guine.
- Tỉ lệ dân thành thị cao : 69%
- Mức sống chênh lệch lớn giữa các nước trong châu lục cao nhất là Australia, kế đó là New Zealand.
Trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia thuộc châu Đại Dương không đều nhau.
- Nước có trình độ phát triển kinh tế cao nhất châu lục là Ô-xtrây-li-a (GDP/người cao nhất; trong cơ cấu thu nhập quốc dân, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (71%). Tiếp đến là nước Niu Di-len.
- Nước có trình độ phát triển kinh tế thấp là Pa-pua Niu Ghi-nê.
-Ở các đảo và quần đảo:khí hậu nóng,ẩm và mưa nhiều vì:
+Nhiệt độ cao,lượng mưa lớn.
+Nằm ở vị trí xích đạo và nhiệt đới ẩm.
+Chịu ảnh hưởng của các dòng biển Bắc và Nam xích đạo.
-Nhưng phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn vì:
+Có đường chì tuyến Nam đi qua chính giữa châu lục.
+Có nhiều hoang mạc và sa mạc.
+Nằm trong vùng cao áp chí tuyến,không khí ổn định,khó gây mưa.
+Núi cao ở phía Đông chắn gió từ biển thổi vào.
+Phía Tây có dòng biển lạnh Tây Úc.
Nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, nên ở đây vẫn có một số sông lớn.
Đặc điểm dân cư của châu Đại Dương:
- Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp (3,6 người/km2).
- Tỉ lệ dân số thành thị cao (chiếm 69% dân số), nhưng không đều giữa các quốc gia.
- Ở các quốc đảo, mật độ dân số cao hơn lục địa Ô-xtrây-li-a, nhưng tỉ lệ dân số thành thị ở các quốc đảo lại thấp hơn Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lân.
- Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa.
- Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào hướng gió, hướng núi.
- Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương.
do rừng rậm xích đạo phát triển , nước trong xanh,phần lớn khí hậu ở các đảo quần đảo có khí hậu nóng ẩm , mưa nhiều ,sinh vật phong phú đa dạng, có thực,động vật độc đáo
Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đều là do các điều kiện về tự nhiên và kinh tế-xã hội:
-Vùng Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa kỳ có công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hoá cao , nơi có nhiều thành phố và hải cảng lớn nên dân cư tập trung đông đúc.
-Vùng Cooc-đi-e có địa hình hiểm trở, phía Bắc Canada và bán đảo Alaska khí hậu quá lạnh nên dân cư thưa thớt.
Dân cư Châu Đại Dương gồm 2 thành phần chinh: người bản địa và người nhập cư.
Người bản địa chiếm khoảng 20% dân số.
Người nhập cư chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn là con cháu châu âu đến xâm chiếm.