Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Con người không thể tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzym xenlulaza.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL
con người tiêu hóa được tinh bột vì trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường => tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường => không tiêu hóa được
HT
@Noname
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Cơ thể chúng ta không thể tiêu hóa được xenlulôzơ vì không có enzyme xenlulaza để phân cắt xenlulôzơ.
- Vai trò: Xenlulôzơ có tác dụng điều hòa hệ thống tiêu hóa, làm giảm hàm lượng mỡ, colesterol trong máu, tăng cường đào thải các chất cặn bã ra ngoài cơ thể.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Đường đơn: (monosaccarid)
- Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C.
- Đường 5C (Ribose, Deoxyribose), đường 6C (Glucose, Fructose, Galactose).
b. Đường đôi: (Disaccarid)
- Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucozit.
- Mantose (đường mạch nha) gồm 2 phân tử Glucose, Saccarose (đường mía) gồm 1 phân tử Glucose và 1 phân tử Fructose, Lactose (đường sữa) gồm 1 phân tử glucose và 1 phân tử galactose
c. Đường đa: (polysaccarid)
- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucozit.
- Ví dụ: Glycogen, tinh bột, cellulose, kitin…
- Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi. Các vi sợi liên kết với nhau tạo nên thành tế bào thực vật.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Cơ thể người không tiêu hóa được Xenlulozo.
Đáp án cần chọn là: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Cơ thể người không tiêu hóa được Kitin và Xenlulozo.
Đáp án cần chọn là: D
con người tiêu hóa được tinh bột vì trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường => tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường => không tiêu hóa được