K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

Khối lượng thanh sắt sẽ tăng vì sắt td với oxi

14 tháng 12 2017

Vì khối lượng của sắt cộng với khối lượng lớp gỉ nên khối lượng thanh sắt tăng.

Phương pháp là dùng dầu,dùng sơn bôi lên thanh sắt

26 tháng 5 2018

Do sắt ở môi trường bên ngoài , chịu sự ảnh hưởng từ ko khí , trong ko khí có khí oxi sắt sẽ tác dụng vs oxi lâu ngày sẽ bj gỉ

\(3Fe+2O_2-->Fe_3O_4\)

26 tháng 5 2018

Do bề mặt sắt thường phải tiếp xúc với không khí , dưới tác dụng của không khí cà hơi nước sẽ xảy ra một phản ứng hóa học, sinh ra một hợp chất có màu nâu đỏ, chính là gỉ sắt.

Sắt bị gỉ , một mặt là do tính chất hóa học của nó tương đối linh hoạt, mặt khác là bởi sự tham gia của hơi nước và khí oxy trong không khí.

15 tháng 8 2021

Tham khảo ạ !!

Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.

* Nguồn : Hoc 24 *

1 tháng 6 2021

a) Hiện tượng hóa học do xảy ra phản ứng : 

$3Fe + 2O_2 \to Fe_3O_4$

b) Hiện tượng vật lí : Chuyển từ thể lỏng sang thể khí

c) Hiện tượng vật lí : Chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

d) Hiện tượng hóa học do xảy ra phản ứng :

$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$

14 tháng 11 2021

B

14 tháng 11 2021

B:sắt bị rỉ sét

20 tháng 12 2022

  Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

B. Nước đá để thành nước lỏng.

C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

 D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.

3Fe+2O2-to->Fe3O4

hiện tượng vật lí: a, b

hiện tượng hóa học: c, d

1 tháng 11 2021

cảm ơn bn

 

1. Quan sát các hiện tượng sau :a-                  Nước đá tan chảy thành nước lỏng.b-                  Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ sét.c-                  Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.d-                  Đốt cháy một mẩu gỗ.e-                  Thức ăn để qua ngày bị...
Đọc tiếp

1. Quan sát các hiện tượng sau :

a-                  Nước đá tan chảy thành nước lỏng.

b-                  Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ sét.

c-                  Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.

d-                  Đốt cháy một mẩu gỗ.

e-                  Thức ăn để qua ngày bị thiu.

f-                   Nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 6580C.

g-                  Sự quang hợp của cây xanh.

h-                  Dây tóc bóng đèn nóng và phát sáng khi có dòng điện đi qua.

i-                    Tẩy màu vải xanh thành vải trắng.

j-                    Rượu bị lên men và chuyển thành giấm chua.

k-                  Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu.

l-                    Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước được nước vôi Ca(OH)2.

m-                Để giảm độ chua của đất trồng người ta cần phải bón vôi.

n-                  Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.

Trong các hiện tượng kể trên, cho biết đâu là hiện tượng vật lý ? đâu là hiện tượng hóa học ? vì sao ?

 

 

               

               

               

               

2. Trong khoang miệng các hoạt động nhai nghiền, đảo trộn làm cho thức ăn mềm nhuyễn đồng thời hoạt động của các enzim amilaza làm một phần tinh bột trong thức ăn biến đổi thành đường mamtozơ. (Tiêu hóa ở khoang miệng)

a- Trong các hoạt động tiêu hóa được mô tả trên, hãy chỉ ra sự biến đổi nào của thức ăn là hiện tượng vật lý, sự biến đổi nào của thức ăn là hiện tượng hóa học ?

b- Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học khác nhau thế nào ?

0
15 tháng 3 2023

a, \(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeO}=0,4.72=28,8\left(g\right)\)