Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tháng 3-1947, Pháp thực hiện kế hoạch tiến công Việt Bắc, nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực, triệt đường liên lạc quốc tế của ta để giành thắng lợi và kết thúc nhanh chiến tranh.Trước tình hình đó, Đảng ra chỉ thị '' Phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp'' (15-10-1947) Mở ra chiến dịch Việt Bắc.
Đáp án: A
Giải thích:
Loại hình chiến dịch ở Việt Bắc- Thu Đông (1947) là địch đánh ta kháng chiến, còn ở Biên giới thu-đông (1950) là ta chủ động mở chiến dịch tấn công và chặn địch.
Đáp án A
Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về loại hình chiến dịch.
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là chiến dịch phản công.
- Còn chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là chiến dịch tiến công.
1. Về Phía Pháp:
- Ngày 7-10-1947: Pháp cho quân nhảy dù xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Cùng ngày, cho một binh đoàn từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng, một cánh quân khác đánh xuống Bắc Kạn, tạo thành một gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc.
- Ngày 9-10-1947: Binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị bao vây phía Tây căn cứ địa Việt Bắc.
2. Về phía ta:
- Chủ trương của Đảng: Đảng ra chỉ thị "Phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp".
- Ở Bắc Kạn:
+ Tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập, tập kích những nơi địch chiếm đóng; phục kích trên đường từ Bắc Kạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn.
+ Bí mật, khẩn trương di chuyển cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, công xưởng, kho tàng về nơi an toàn.
- Ở hướng Đông: chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu trận phục kích trên đường Bản Sao - đèo Bông Lau (30-10-1947).
- Ở hướng Tây:
+ Ta phục kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô.
+ Cuối tháng 10 -1947, 5 tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Đoan Hùng).
+ Đầu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch từ Chiêm Hóa về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm).
- Phối hợp với cuộc chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, góp phần kiềm chế quân địch.
=> Ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
Bn tham khảo nha
1. Về Phía Pháp:
- Ngày 7-10-1947: Pháp cho quân nhảy dù xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Cùng ngày, cho một binh đoàn từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng, một cánh quân khác đánh xuống Bắc Kạn, tạo thành một gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc.
- Ngày 9-10-1947: Binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị bao vây phía Tây căn cứ địa Việt Bắc.
2. Về phía ta:
- Chủ trương của Đảng: Đảng ra chỉ thị "Phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp".
- Ở Bắc Kạn:
+ Tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập, tập kích những nơi địch chiếm đóng; phục kích trên đường từ Bắc Kạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn.
+ Bí mật, khẩn trương di chuyển cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, công xưởng, kho tàng về nơi an toàn.
- Ở hướng Đông: chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu trận phục kích trên đường Bản Sao - đèo Bông Lau (30-10-1947).
- Ở hướng Tây:
+ Ta phục kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô.
+ Cuối tháng 10 -1947, 5 tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Đoan Hùng).
+ Đầu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch từ Chiêm Hóa về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm).
- Phối hợp với cuộc chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, góp phần kiềm chế quân địch.
=> Ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
Đáp án A
Để dụ địch vào trận địa mai phục trên sông Lô, trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, quân dân ở Đoan Hùng đã sử dụng những quả bưởi sơn đen giả làm thủy lôi.
Đáp án D
Năm 1949, nội chiến Quốc-Cộng kết thúc bằng thắng lợi của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, khai thông chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á và ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam ngay lúc này.
* Diễn biến chính của Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947:
- Tại Bắc Cạn, Chợ Mới địch vừa nhảy dù đã bị ta tiêu diệt
- Ở mặt trận hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu là trận ở đèo Bông Lau (30/10/1947).
- Ở hướng tây: Ta phục kích, đánh địch nhiều trận trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng (24/10/1947), Khe lau (10/11/1947).
* Kết quả của chiến dịch Việt Bắc - thu đông:
- Hai gọng kìm của Pháp bị bẻ gãy, ngày 19-12-19 quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
- Lực lượng của địch bị tổn thất nặng nề: 6.000 tên bị diệt, 16 máy bay, 11 tàu chiến và ca nô . - Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo vệ, bộ đội chủ lực của ta trưởng thành nhanh chóng.
* Ý nghĩa của chiến dich:
Thắng lợi trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, đã đưa kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lược ở Đông Dương. Chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài có lợi cho ta.
1. Diễn biến:
- Tháng 3/1947, Pháp cử Bôlae làm Cao ủy ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ Việt Bắc, tiêu diệt cơ quan đầu não của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Tháng 10/1947, Pháp mở chiến dịch tiến công Việt Bắc.
⟹ Trước tình hình đó, Đảng ra chỉ thị “phải phá tan cuộc tân công mùa đông của giặc Pháp”.
- Tháng 11/1947, quân ta tiến công và bao vây Pháp ở hầu hết các mặt trận và giành được thắng lợi vào ngày 19/12/1947 bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp.
2. Kết quả:
- Thu được nhiều vũ khí, quân trang quân dụng của chúng, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô.
- Bảo vệ an toàn cho cơ quan đầu não, bộ đội chủ lực của ta ngày càng lớn mạnh.
3. Ý nghĩa:
- Chuyển cuộc kháng chiến chống Pháp sang một giai đoạn mới.
- Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”, buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
a) Tóm tắt diễn biến
- Ngày 7 – 10 – 1947, thực dân Pháp mở cuộc tiến công Việt Bắc. Thực
hiện chỉ thị của Đảng, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi
cuộc tiến công của địch.
- Quân dân ta chủ động bao vây, tiến công địch nhiều nơi ở Bắc Kạn, buộc
địch rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã. Ởmặt trận hướng đông, ta phục kích chặn
đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận đèo Bông Lau. Ở mặt trận
hướng tây, ta phục kích đánh địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng,
Khe Lau.
- Ngày 19 – 12 – 1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc. Chiến
dịch kết thúc.
b) Kết quảvà ý nghĩa
- Kết quả:Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 tên địch, phá huỷnhiều
phương tiện chiến tranh. Cơquan đầu não kháng chiến được bảo toàn; bộ
đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
- Ý nghĩa: Chiến thắng Việt Bắc đã chuyển cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp sang giai đoạn mới, làm thất bại chiến lược “đánh
nhanh, thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang “đánh lâu dài”.
Vì tình hình thế giới và Đông Dương thay đổi,có nhiều thuận lợi cho ta : -Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1-10-1949), tạo điều kiện cho cách mạng Việt Nam liên lạc, nối liền với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa.
- Đứng trước hoàn cảnh thế giới có lợi cho cuộc kháng chiến của ta, bất lợi cho Pháp, đế quốc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Nhờ sự giúp đỡ của Mĩ, thực dân Pháp có âm mưu quân sự mới thông qua kế hoạch Rơ-ve. Pháp đã xây dựng được tuyến phòng thủ trên Đường số 4, khóa chặt biên giới Việt - Trung và thiết lập Hành lang Đông - Tây, hòng cắt đứt con đường liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng Liên khu III và Liên khu IV. Trên cơ sở đó, chúng chuẩn bị mở cuộc tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc lần thứ hai.
- Tháng 6 - 1950, Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch.
+ Khai thông con đường liên lạc quốc tế giữa nước ta và Trung Quốc với các nước dân chủ trên thế giới.
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện đẩy mạnh công cuộc kháng chiến tiến lên.