Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a,
Lợi ích
-tiêu diệt những động vật có hại (sâu bọ, chuột đồng)
-cung cấp thực phẩm(ba ba, rùa, rắn)
-là động vật tín ngưỡng (rùa)
-làm dược phẩm( rượu rắn ,mật trăn)
-làm đồ mĩ nghệ, trang trí(da trăn, da rắn, vảy đồi mồi)
Tác hại
-Tấn công con người, vật nuôi (cá sấu)
-có độc (rắn)
b,
Là sai vì rắn là loài bò sát có ích lợi lớn
Là đúng vì 1 khi gặp phải loài rắn độc sẽ nguy hiểm đến tính mạng ta nếu ta ko bt cách tránh đi
( m ko bit chọn cái nào)
Câu 2 :
a,
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại
vd: chim chích bông ăn sâu róm, chim cú bắt chuột,...
- Giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
vd: chim ruồi thụ phấn cho cây và hoa, chim sẻ ăn quả và hạt đồng thời phát tán chúng,...
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh
vd: chim ăn thịt các loài là nguồn gốc của mầm bệnh (chuột...) ---> thành động vật trung gian truyền bệnh
b,
Sai !
Giải thích : Đây là quan niệm mang yếu tố tâm linh là nhiều, tuy nhiên thì vẫn chưa nhà khoa học nào chứng minh được do vậy mà các bạn cũng đừng nên quá tin vào điềm báo khi cú mèo đến nhà. Khi nó đến thì cứ nhẹ nhàng đuổi nó đi thôi chứ đừng mạnh tay làm hại nó.
Như vậy là không đúng
Vào mùa sinh sản, tiếng kêu của cú lợn vang vọng khắp nơi, có thể vang xa trong vòng bán kính một cây số, chủ yếu để gọi bạn tình và khẳng định nơi chúng đang sống. Những con có tiếng kêu to và thanh thường dễ hấp dẫn bạn tình hơn. Chúng kêu suốt đêm, cho đến khi có bạn tình mới dần bớt lại. Ngoài ra, tiếng kêu của chúng còn báo hiệu một buổi tối kiếm ăn bắt đầu, nhưng tiếng kêu này ngắn hơn so với vào mùa sinh sản. Và còn tiếng kêu đói của con non khi bố mẹ chưa kịp mang mồi về.
Vì dơi thuộc lớp thú và thỏ cũng thuộc lớp thú con chim bồ câu thì thuộc lớp chim gì vậy chơi gần gũi với thỏ hơn còn gửi với chim bồ câu dơi thuộc lớp thú vì có lông mao có tuyến sữa đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ
Vì dơi thuộc lớp Thú ( bộ Dơi ), cùng lớp với thỏ ( thỏ thuộc lớp Thú ) nên dơi có quan hệ họ hàng gần gũi với thỏ hơn so với chim bồ câu thuộc lớp Chim.
Ý kiến đó là sai
- Vì chim lợn (chim cú mèo) là loài chim hoạt động về đêm, thức ăn là chuột nên chim lợn tuy bị cho lak mang điều xui xẻo do có diện mạo kì lạ, tập tính hoạt động về đêm nhưng chúng đã bảo vệ mùa màng cho những người nông dân bằng cách bắt chuột. Có thể nói chim lợn là người bạn của nông dân và suy nghĩ chim lợn mang điều xui xẻo tai ương là hoàn toàn sai, cần chấn chỉnh
- Theo em điều này là sai.
- Chim cú kêu vào ban đêm chỉ đơn giản là do tập tính vốn có của chúng là đi kiếm ăn đêm và để phát hiện con mồi chạy trốn để săn bắt.
1.Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ruột khoang hay giun đốt hơn?tại sao?
Trả lời:
Giun đốt gần ruột khoang hơn là ngành thân mềm. Vì giun đốt có nhiều đặc điểm giống ruột khoang hơn.
2.Chim bồ câu có quan hệ họ hàng gần với dơi hơn hay đà điểu hơn?tại sao?
Trả lời:
Chim bồ câu gần đà điểu hơn dơi, vì đà điểu cùng lớp chim với chim bồ câu nhưng còn dơi lại là lớp thú.
Khi di chuyển,giun đất phát ra tiếng kêu là do khi bò, các đốt tơ xung quanh giun đất lê lết trên mặt đất phát ra tiếng kêu
Chúng hót do nhu cầu của hoàn cảnh và bản thân
Giải thích các bước giải:
Có rất nhiều lý do khiến chim hót như: Hót để báo động, Hót để yêu cầu giúp đỡ, Hót để liên lạc,Hót để gây ấn tượng và để đánh dấu lãnh thổ, Hót vì sinh ra để hót,....
TRL thêm hihi
Vì sao chim lại hót?
Tiếng hót của một chú chim được cất lên theo nhiều lý do ứng với các đòi hỏi của nó trong từng giai đoạn. Các lý do thường thấy nhất bao gồm:
Chiếm hữu và bảo vệ lãnh thổ: Một chuỗi tiếng hót để cảnh báo những con chim khác gần đó rằng “khu vực này đã có chủ nhân là một chim đực khỏe mạnh”. Những con chim khác muốn “giành đất” sẽ phải đoán xem khả năng thành công của nó là bao nhiêu bằng cách phân tích sức mạnh và sự phức tạp của tiếng hót.
Tìm kiếm bạn tình: Tiếng hót của 1 con chim đực vừa để cảnh báo các đối thủ rằng khu vực này đã có chủ, đồng thời cho các chim cái trong khu vực biết rằng nó có đủ khả năng để bảo vệ khu vực của mình. Sự phức tạp của chuỗi tiếng hót cũng cho biết độ tuổi và sức khỏe của chim đực do những con chim lớn tuổi và nhiều kinh nghiệm sẽ “biến tấu” được nhiều kiểu hót mới hơn, phức tạp hơn. Thời gian hót càng lâu càng cho thấy sức khỏe của chim đực, cho chim cái biết nó có khả năng bảo vệ và nuôi nấng những chú chim con khi chào đời.
Tiếng hót tán tỉnh: Một số loài chim còn có kiểu hót tán tỉnh nhau. Chim đực lẫn chim cái sẽ hót một “bản duet” để gia tăng sự gần gũi giữa chúng. Những giai điệu tiếng hót đưa đẩy qua lại giữa 1 con chim đực và 1 con chim cái còn cho những con chim khác trong khu vực biết rằng chúng đã tìm thấy “nửa kia” của mình, đừng mất công tán tỉnh làm chi nữa.
Các trao đổi thông thường: Ngoài những “bài hót” nói trên, những chú chim cũng dùng tiếng hót để trao đổi như con người nói chuyện với nhau hàng ngày. Mục đích của tiếng hót rất đa dạng, ví dụ như cho những con chim khác biết về vị trí 1 nguồn thức ăn mới, hoặc gọi chim mẹ về ấp trứng, hay để giữ liên lạc khi bay.