Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam là do:
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.
- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:
+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929).
+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929)
+ Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).
Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Quá trình thành lập
------- cần gấp nha
SỰ RA ĐỜI CỦA BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
* Hoàn cảnh lịch sử
Từ cuối 1928 đến đầu 1929, phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đặc biệt là phong trào công nhân, nông dân theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ trong đó Bắc Kỳ là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh so với các vúng khác trong cả nước. Sự phát triển của phong trào cách mạng đòi hỏi phải được tổ chức và lãnh đạo cao hơn. Trước tình hình đó, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không còn đủ sức để lãnh đạo nữa, cần phải thành lập một Đảng cộng sản để tổ chức và lãnh đạo giai cấp công nhân, giai cấp nông dân cùng các lực lượng yêu nước đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, tay sai giành độc lập dân tộc. Đó là lý do để dẫn đến sự ra đời của chi bộ cộng sản đầu tiên ở Bắc Kỳ (3/1929). Họ hoạt động tích cực để thành lập 1 Đảng cộng sản thay thế. Vì thế, Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập vào tháng 6/1929, An Nam cộng sản Đảng (7/1929) và Tân Việt cũng tự cải tổ thành Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/1929).
* Quá trình thành lập 3 tổ chức cộng sản
Sự ra đời của Đông Dương cộng sản Đảng( 6/1929)
Cuối tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ, trong đó có Ngô Gia Tự và Nguyễn Đức Cảnh đã họp ở số 5D phố Hàm Long (Hà Nội) để lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 người, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một ĐCS thay thế cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Tại đại hội toàn quốc lần thứ 1 của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (5/1929) khi kiến nghị của mình đưa ra về việc thành lập Đảng cộng sản không được chấp nhận, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã rút khỏi hội nghị về nước, rồi ra lời kêu gọi công nhân, nông dân, các tầng lớp nhân dân cách mạng nước ta ủng hộ chủ trương thành lập Đảng cộng sản.
Ngày 17/6/1929 đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc họp đại hội, quyết định thành lập Đông Dương cộng sản Đảng thông qua tuyên ngôn, điều lệ cyar Đảng, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận. Đông Dương cộng sản Đảng ra đời đáp ứng yêu cầu bức thiết của quần chúng nên được nhiệt liệt hưởng ứng, uy tín và tổ chức của Đảng phát triển mạnh, nhất là ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
Sự ra đời của An Nam cộng sản Đảng (7/1929)
Sự thành lập của Đông Dương cộng sản Đảng đã tạo đà trực tiếp với sự ra đời các tổ chức cộng sản tiếp theo. Tháng 7/1929 tổng bộ thanh niên cùng kì bộ Nam Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên quyết định thành lập An Nam cộng sản Đảng. An Nam cộng sản Đảng ra tờ “báo đỏ” ở Hương Cảng – Trung QUốc để tuyên truyền về trong nước. Tháng 11/1929 An Nam cộng sản Đảng đã họp đại hội thông qua đường lối chính trị, bầu Ban Chấp hành Trung ương của Đảng.
Sự thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn
Sự phân hóa trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên dẫn tới sự ra đời của hai tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản Đảng ( 6/1929) và An Nam cộng sản Đảng ( 7/1929). Cũng từ đó xu hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng lôi cuốn những đảng viên tiên tiến trong Tân Việt cách mạng Đảng. Các đảng viên tiên tiến ấy từ lâu chịu ảnh hưởng của Hội VNCMTN nay cũng tách ra để thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/1929). Đây cũng là một bước phát triển mới của tổ chức này từ một đảng Tiểu tư sản chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có xu hướng vô sản nay đã phân hóa chuyển thành Đảng cộng sản.
Như vậy, chỉ trong vòng không đấy bốn tháng (từ tháng 6 đến 9/1929) đã có 3 tổ chức cộng sản lần lượt ra đời ở nước ta.
* Ý Nghĩa
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản là xu thế khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lê nin và phong trào công nhân, phong trào yêu nước ở nước ta. Sự ra đời đó đã khẳng định bước phát triển nhảy vọt của cách mạng nước ta. Từ đây cách mạng Việt Nam đã xuất hiện những tổ chức chính trị của giai cấp vô sản, đó là các tổ chức cộng sản. Đồng thời, sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đã chứng tỏ hệ tư tưởng vô sản đã giành được ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta. Với sự ra đời này, đã tạo điều kiện để đưa đến sự thành lập một Đảng cộng sản duy nhất ở nước ta vào đầu 1930.
1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Bếp lửa”.
– Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga
– In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.
– Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.
2. “Năm ấy đói mòn đói mỏi” được nhắc đến là trong thời điểm Nạn đói năm 1945 đã khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết đi. Năm ấy, Bằng Việt mới lên bốn tuổi. Sống trong hoàn cảnh ấy thì làm sao tránh được những cơ cực. Từ ghép “mòn mỏi” được chia tách ra, đan xen với từ đói đã gợi cái cảm giác nạn đói ấy vừa kéo dài và còn làm khô cạn sức người lẫn gia súc.
3.
Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà. Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu. “Chờn vờn”, “ấp iu” nhưng dai dẳng và bền bỉ dù là “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” vẫn không thể nào khiến nó bị lụi tàn hay che khuất.
Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Ngọn lửa bà trao cho cháu đưạc cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt.
4. Một tác phẩm cũng nói về tình cảm bà cháu trong chương trình THCS là ” Tiếng Gà Trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.
1.
Nhật thắng vì:
- Mỹ vẽ hơi quá
- VN vè k liên quan gì đến nạn đói
- Nhật vẽ con người còm cõi vì đói là đúng
- TQ vẽ hơi quá, con người không đến nỗi phải cấu xé lẫn nhau để dành nồi cơm
2.
Gãi ngứa lỗ tai
3.
4
4.
Mày có khỏe không
5.
Bắc
6.
100
7.
Con mắt
8.
Cái bóng
9.
Đất xấu chim bay
10.
cua
Sở dĩ chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam là do:
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt ra yêu cầu phải thành lập một tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào.
- Do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 tổ chức cộng sản ra đời:
+ Ở Bắc Kỳ: những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã thành lập Đông Dương Cộng Sản đảng (17-6-1929).
+ Các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản đảng (7-1929)
+ Ở trung Kỳ: sự ra đời của 2 tổ chức cộng sản trên đã tác động mạnh mẽ đến Tân Việt Cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên cũng tách ra thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9-1929).
do cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào dân tộc đân chủ mà đặc biệt là phong trào công nông phát triển mạnh mẽ theo con đường vô sản đã đặt 1 yêu cầu phải thành lập 1 tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào
do quan điểm khác nhau trong chủ trương thành lập đảng cộng sản nên đã có liên tiếp 3 cộng sản ra đời
đúng đó không sai đâu 100000000000000000000000000%