Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì chim cánh cụt và những loài vật sinh sống ở đây có lớp mỡ dày, lông rậm có thể cách nhiệt, không thấm nước nên sống được ở nhiệt độ -40 và đặt điểm cơ thể thích nghi với đời sống và môi trường nên có thể tồn tại ở nơi cực lạnh này.
câu2 Nền công nghiệp Đông Âu khá phát triển, nhưng các ngành công nghiệp truyền thống như khai thác khoáng sản, luyện kim và cơ khí giữ vai trò chủ đạo.
- Nền công nghiệp phát triển theo qui mô lớn chủ yếu là sản xuất lúa mì và các nông sản ôn đới.
cau 3
- khí hậu rất giá lạnh – được coi là “cực lạnh” của thế giới.
- Nhiệt độ quanh năm dưới 00C.
- Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ
- Vì nó xa mặt trời nhất bạn à. Bắc cực và nam cực đều lạnh vì xa đường xích đạo, nhưng trái đất nghiêng về 1 phía lên bắc cực gần mặt trời hơn, nam cực xa mặt trời hơn.
1 lý do rất quan trọng nữa là nam cực đất (phần lục địa) nhiều hơn, bắc cực nhiều nước(biển) hơn lên vào mùa hè bắc cực giữ được nhiệt độ hơn, băng ở bắc cực chỉ dày trung bình 2-4m còn ở nam cực trung bình dày 1700m. Tóm lại nơi nào càng nhiều biển, nhiều nước thì càng giữ được nhiệt vào mùa hè hơn, băng sẽ mỏng hơn bởi nhiệt dung của nước lớn hấp thụ nhiều nhiệt hơn rồi từ từ tỏa ra.
Châu nam cực có đặc điểm nổi bật gì về:
- Gió bão: rất nhiều gió, không có bão và là lục địa khô nhất trên thế giới.
- Băng: Khoảng 98% bề mặt châu Nam Cực nằm dưới một lớp băng bao phủ có bề dày trung bình ít nhất 1,9 kilômét (1,2 mi)
- Động, thực vật: Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mite, ngành giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Loại thảm thực vật có thể xuất hiện ở đây là đài nguyên.
- Khoáng sản: Có rất ít, nếu có thì thường nó rất quý hiếm. Thường là thiên thạch rơi xuống từ các hành tinh khác.
P/s: cái này mình ko copy nhé, trả lời hoàn toàn theo kiến thức mình đã học.
Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Cây rụng lá về mùa đông vì: Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá. Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống. Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá. Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
1- Vì vào mùa đông, môi trường thường không nên cây rụng là để giảm thiếu sự thoát hơi nước, giữ nước để nuôi sống cơ thể cây.
Nhiệt độ từ xích đạo đền 2 cực giảm dần vì càng gần xích đạo thì góc chiếu sáng càng lớn còn càng gần 2 cực thì góc chiếu sáng càng nhỏ
hiệt độ từ xích đạo đền 2 cực giảm dần vì càng gần xích đạo thì góc chiếu sáng càng lớn còn càng gần 2 cực thì góc chiếu sáng càng nhỏ
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên
cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
nhiều loài cây rụng lá về mùa đông.Vifkhi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp nhiều loài cây rụng bớt lá qua đó làm giảm tiếp súc với môi trường và làm giảm thoát hơi nước trên bề mặt lá
Vì châu Nam cực ở gần cực Nam và cực Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít, lượng nhiệt trong năm chênh lệch nhiều ==> Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất thế giới
Vì nó xa mặt trời nhất bạn à. Bắc cực và nam cực đều lạnh vì xa đường xích đạo, nhưng trái đất nghiêng về 1 phía lên bắc cực gần mặt trời hơn, nam cực xa mặt trời hơn.
1 lý do rất quan trọng nữa là nam cực đất (phần lục địa) nhiều hơn, bắc cực nhiều nước(biển) hơn lên vào mùa hè bắc cực giữ được nhiệt độ hơn, băng ở bắc cực chỉ dày trung bình 2-4m còn ở nam cực trung bình dày 1700m. Tóm lại nơi nào càng nhiều biển, nhiều nước thì càng giữ được nhiệt vào mùa hè hơn, băng sẽ mỏng hơn bởi nhiệt dung của nước lớn hấp thụ nhiều nhiệt hơn rồi từ từ tỏa ra.