Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuO=160/80=2 mol
CuO + H2SO4 =>CuSO4 + H2O
2 mol => 2 mol
mCuSO4(A)=2.160=320g
Mà mdd A=800g=>mH2O(A)=480g
Gọi nCuSO4.5H2O tách ra=a mol
mCuSO4 kết tinh=160a gam
mH2O kết tinh=90a gam
=>mCuSO4 trg dd sau=320-160a gam
mH2O trg dd sau=480-90a gam
Ở 0°C S=14,3g
Cứ 100g H2O hòa tan đc 14,3g CuSO4 tạo dd bão hòa
Mà (480-90a) gam H2O hòa tan đc (320-160a) gam CuSO4
=>14,3(480-90a)=100(320-160a)
=>a=1,7084 mol
=>m tinh thể tách ra=1,7084.250=427,105gam
a. Trong phòng thí nghiệm:
\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Trong công nghiệp:
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)
b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí
Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.
c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.
d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối
Ví dụ: NaOH
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
a) Trong các giếng sâu, dưới lòng đất có một lượng lớn khí CO2 dạng hòa vào nước, lâu ngày tich tụ lại dưới đáy giếng nên khi người dân nông thôn không hiểu điều đó dẫn đến việc họ tử vong vì khí CO2 đã kết hợp với hemoglobin có trong máu ngăn không cho máu nhận oxi cung cấp cho các tế bào dẫn đến việc tử vong đột ngột rong nước.
b) Trước khi xuống giếng, ta phải dùng một cây gậy dài có thể chọc tới đáy giếng, đồng thời cây gậy đó phải bền, chắc và sạch sẽ. Cho cây gậy nhỉnh lên một tí so với đáy giếng và khuấy đều khoảng tầm từ 5-10 phút để có thể làm trung hòa lượng CO2 có trong nước giếng, sau đó mới tiến hành nạo vét đáy giếng.