Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I=nSve \Rightarrow v=\dfrac{1}{nSe}\\ \Rightarrow\dfrac{l}{t}=\dfrac{4I}{n\pi d^2e}\\ \Rightarrow t=\dfrac{ln\pi d^2e}{4I}=\dfrac{0,8\cdot8,5\cdot10^{28}\cdot0,0025^2\cdot\pi\cdot1,6\cdot10^{-19}}{4\cdot2,4}\approx4047,619s\)
Chọn đáp án C.
I = ∆ q ∆ t = ∆ n 1 , 6 . 10 - 19 ∆ t ⇒ ∆ n = 1 . 1 1 , 6 . 10 - 19 = 6 , 25 . 10 18
tham khảo
Tốc độ dịch chuyển của electron trong đoạn dây đồng có thể được tính bằng công thức:
\(v=\dfrac{I}{Sne}\)
\(\dfrac{1}{5.10^{-6}.8,5.10^{28}.1,6.10^{-19}}=14,71.10^{-6}\left(m/s\right)\)
Tốc độ dịch chuyển có hướng của electron rất nhỏ vì mật độ các electron rất lớn, bên cạnh đó trong quá trình dịch chuyển sẽ gặp phải các hạt mang điện dương, chúng sẽ tương tác với nhau.
\(I=\dfrac{\Delta q}{\Delta t}=\dfrac{\Delta n\left(1,6\cdot10^{-19}\right)}{\Delta t}\)
\(\Rightarrow\Delta n=\dfrac{1,1}{1,6\cdot10^{^{-19}}}=6,25\cdot10^8\)
Áp dụng định lí động năng ta tính được tốc độ của electron:
e U = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 e U m ≈ 7 , 263.10 6 m / s
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn gây ra tại vị trí electron bay vào có chiều hướng từ trong ra ngoài, có độ lớn: B = 2.10 − 7 I r = 4.10 − 4 T
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn:
F = B v e = 4 , 65.10 − 16 N
Chọn B
đáp án B
I = Δ q Δ t = Δ n . 1 , 6 . 10 - 19 Δ t ⇒ Δ n = 2 . 1 1 , 6 . 10 - 19 = 12 , 5 . 10 18
- Ta nối dây dẫn với nguồn điện, có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu kim loại, nguồn điện tác dụng lực lên các electron dẫn làm chúng vừa chuyển động hỗn loạn vừa di chuyển theo chiều từ cực âm hướng về cực dương.
- Chiều chuyển động thành dòng của các electron trong kim loại ngược với chiều dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn.
+ Chiều của dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn là chiều từ cực dương của nguồn điện đang tạo ra dòng điện, qua dây dẫn đến cực âm của nguồn điện.
+ Chiều của các electron là chiều từ cực âm đến cực dương.