Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cá voi nặng đến 90 - 100 tấn. Ở trong nước khối lượng này một phần được cân bằng nhờ lực đẩy. Ở trên cạn, với một khối lượng lớn như thế, các mạch máu bị ép lại, hô hấp ngừng và cá voi chết.
Cá thì hô hấp bằng mang chớ ko phải là phổi như con người. Mang cá được xương vòng cung nâng đỡ, gồm nhiều cung mang -> phiến mang. Mỗi phiến mang có vai trò như 1 phế nang, chứa dày đặc mao mạch trao đổi khí với nước. Nhờ miệng - mang đóng mở nhịp nhàng mà dòng nước chảy qua mang liên tục và 1 chiều, các phiến mang đc lùa theo, có dòng máu trong mao mạch chảy ngược lại, hấp thụ đến 80% lượng O2 đi qua.
Khi cá bị mắc cạn, tuy O2 không có nồng độ lớn hơn nước gấp nhiều lần, nhưng các phiến mang không có nước để duy trì sự mở đóng, nên bị túm lại 1 cục. Hơn nữa mang bị khô, mất độ ẩm, không thể trao đổi khí và máu được
với cá ( chú ý là một số loài lưỡng cư cũng hô hấp qua phổi và mang ) chúng trao đổi oxi trong nước nhờ các phiến nang hay mang gì đó :P, chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, loài cá luôn phải liên tục khép mở miệng để luồng nước đi qua mang không bị ngắt quãng, giúp quá trình trao đổi hiệu quả và liên tục, mang cá có màu đỏ để trao đổi khí với môi trường tốt hơn ( cái này mình không chắc lắm ) ^^
1/ Cá voi sống ở đại dương
Ăn cá trích, cá mòi, cá vược,...
Bằng cách bơi về phía bầy con mồi và những nếp gấp trên cổ cho phép cổ họng của chúng mở rộng, hớp lấy một ngụm nước khổng lồ vào túi chứa thức ăn được tạo ở hàm dưới và khép miệng chúng lại. (tham khảo)
2/ - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. (tham khảo)
3/: vì:
-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
-Có lông mao
Tham khảo:
Câu 1: Loài cá voi, thức ăn của chúng chủ yếu là sinh vật phù du và giáp xác nhỏ. Trước thế kỉ 20, cá voi xanh tồn tại với số lượng cá thể lớn ở hầu hết các đại dương trên thế giới.
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện: - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Câu 3:
Đặc điểm chung của lớp Thú bao gồm:
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Bộ lông: Lông mao
- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Sinh sản: Thai sinh
- Nuôi con: Bằng sữa mẹ
- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt
Do đó:
Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nócó đặc điểm giống với các loài thú khác:
-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
-Có lông mao (mặc dù rất ít).
Tham khảo:
Đặc điểm của bộ dơi là:
- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây)
Đặc điểm của bộ cá voi là:
- Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
vì cá voi thể hiện đầy đủ các đặc điểm mà lớp thú có: thở bằng phổi, tim 4 ngăn hoàn chỉnh, động vật máu nóng, có lông mao. Đặc biệt, cá voi sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Tham khảo
Đặc điểm của bộ cá voi là: - Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Vì:
-Cơ thể hình thoi
-Cổ không phân biệt với thân
-Lông gần như tiêu biến hoàn toàn
-Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo
-Lớp mỡ dưới da rất dày
-Vây đuôi nằm ngang
-Chi sau tiêu giảm
Tham khảo:
Cá voi được xếp vào lớp thú vì:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.
*đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Đáp án B
Ý đúng là: (2), (3).
Cá là động vật biến nhiệt, bộ xương của cá có thể cấu tạo từ chất xương và chất sụn.
Đáp án B
Cá là động vật có xương sống, bộ xương được cấu tạo từ chất xương hoặc chất sụn, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước. Di chuyển: bơi bằng vây. Hô hấp bằng mang. Tim 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Sinh sản: thụ tinh ngoài. Là động vật biến nhiệt.
Chúng ta biết rằng, trong máu chứa một lượng lớn oxy và thể khí CO2. Mặt khác, tỷ lệ máu so với thể trọng cơ thể của thú biển thông thường lớn nhiều hơn so với động vật sống trên cạn. Ví dụ ở người, máu chiếm khoảng 7% thể trọng, còn máu của cá heo lại chiếm khoảng 10-11% thể trọng của nó, và ở báo biển là 18%.
Ngoài máu ra, cơ thịt cũng có thể tích trữ ôxy. Trong cơ thịt của thú biển có một loại albumin cơ hồng, rất dễ kết hợp với oxy. Khi chúng nhô lên khỏi mặt nước để thay đổi không khí, oxy được hít vào, một phần kết hợp với albumin cơ hồng hình thành trạng thái kết hợp hóa học, tích trữ trong cơ. Albumin này càng nhiều, oxy được tích trữ càng lớn.
So với động vật cạn, albumin cơ hồng ở thú biển cao hơn nhiều. Oxy dự trữ kiểu này có thể chiếm hơn 50% dự trữ oxy toàn thân chúng. Chính vì albumin trong cơ thịt khá nhiều, nên màu sắc của thịt cá voi và thịt báo biển đều có màu tím thẫm.
Ngoài ra, tần số thở bình thường của thú biển tuy rất thấp, nhưng khả năng hít oxy và nén khí CO2 lại rất mạnh, có lợi cho cuộc sống dưới nước của chúng. Người bình thường một lần thở chỉ có thể thay đổi 15-20% khí trong phổi, còn cá voi lại có thể thay đổi trên 80%. Đa số động vật cạn, kể cả người rất nhạy cảm với CO2 trong máu. Nếu hàm lượng CO2 trong không khí tăng lên, thì tần xuất thở của người sẽ tăng lên gấp 5 lần bình thường. Nhưng thú biển lại không như vậy, dù CO2 trong máu tăng lên cũng không xảy ra sự cưỡng chế thở. Có người từng thử nghiệm, đeo cho báo biển một mặt nạ hô hấp đặc biệt, để chúng hô hấp khí có giới hạn. Họ phát hiện thấy khi hàm lượng CO2 trong đó cao đến 10% thì hoạt động thở của báo biển vẫn giữ được bình thường. Điều này đã giúp cho chúng sống được dưới nước trong thời gian dài.
do các loài cá voi là đọng vật có vú nên chúng cần lấy oxi trong không khí, vì thế chúng cần bơi tới gần mặt nước để thở ra không khí chứa nhiều điôxitcacbon và hít vào không khí chứa nhiều ôxi . khi chúng bổ nhào xuống , các cơ khép lại lỗ phun nước và nó bị khép chặt cho đến khi cá voi lại nổi trên bề mặt trong lần kế tiếp . khi nó thực hiện việc trao đổi khí thì các cơ lại mở lỗ phun nước để xả ra và hít vào không khí