K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

tại sao bộ gặm nhấm lại có khoảng trống hàm?

vì gặm nhấm k có răng nanh

tại sao hổ thường săn mồi vào ban đêm và các ngón chân có đệm thịt dày? giúp với mai KT rồi

Săn mồi vào ban đêm thì dễ bắt mồi hơn và vào buổi sáng . Cũng như ăn trộm vậy , chúng thường hđ vào ban đêm chứ không hay hđ vào buổi sáng . Hổ săn mồi vào ban đem để dễ hành động , không bị con mồi phát hiện hoặc có thể vì 1 vài lí do khác .

Ngón chân có đêm thịt dày để hổ bước đi k gây ra tiếng . Đêm thịt rất êm , như một miếng mệm nhỏ khiến những bước chân của nó đi nhẹ nhàng , không bị gây ra tiếng ồn ào , loạt xoạt khi di chuyển . Vậy nó có thể dễ dàng bắt con mồi mà k bị con mồi phát hiện và chạy mất .

29 tháng 3 2017

1/ Bộ gặm nhấm có khoảng trống hàm bởi vì động vật gặm nhấm thiếu răng nanh, và vì thế có khoảng trống giữa các răng cửa với các răng tiền hàm.

4 tháng 3 2022

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

4 tháng 3 2022

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

14 tháng 3 2018

Động vật gặm nhấm thiếu răng nanh, và vì thế có khoảng trống giữa các răng cửa với các răng tiền hàm

19 tháng 3 2018

Cảm ơn bạn nhìu nha !!!hiuhiu

24 tháng 4 2022

b

24 tháng 4 2022

b

31 tháng 3 2019

**Phân tích : Đặc điểm bộ thú có số lượng loài lớn

Có bộ răng nanh thích nghi với chế độ gặm nhấm : Thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm 1 khaongr trống gọi là trống hàm

Đại diện : Chuột đồng và sóc

Vì :

-Khả năng phát triển nòi giống nhanh khủng khiếp

vd: một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt

-Gây hại rất lớn cho mùa màng đó tập tính gặm nhấm cây cỏ các vật cứng ngay cả khi không đói

vd: với 800 cháu chắt có thể ăn hết 2000kg lương thực

-Lan truyền bệnh tật

vd: các ký sinh trùng sống trên thân chuột có thể chích,đốt con người và các chất gây ô nhiễm do chuột thải ra gây nên các bệnh như dịch hạch,sốt xuất huyết

**Phân tích :

Đặc điểm bộ thú có răng thích nghi với chế độ ăn thịt

Răng cửa ngắn , sắc để dóc xương

Răng nanh lớn, dài , nhọn để xé mồi

Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi

Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm

Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất con mồi chạy rất nhanh

Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi

-Vì số lượng hổ trên thế giới giảm 95% trong vòng 100 năm qua. Tương lai của những con còn sống bị đe dọa bởi nạn săn trộm, tình trạng phá rừng và biến đổi khí hậu. Những mối đe dọa với đời sống của hổ hoang dã trở nên rõ ràng và nguy hiểm, số lượng hổ trong tự nhiên ước tính chỉ còn khoảng 3.200 cá thể, giảm mạnh so với mức 100.000 năm 1900. Tình trạng săn bắn trộm và mất dần môi trường sống đã tác động đến loài động vật này.Mà loài động vật này rất qusy hiếm nếu bị tuyệt chủng có thể ảnh hưởng đến quốc ra, đất nước đi xuống

28 tháng 2 2021

Do cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng đặc biệt một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, nên chuột, sóc, nhím phải xếp vào bộ gặm nhấm.

28 tháng 2 2021

Người ta lại xếp chuột đồng, sóc, nhím vào bộ gặm nhấm là vì một bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

27 tháng 4 2022

Vì chúng đôi lúc không được nhanh nhạy như con mồi .

7 tháng 12 2021

B

20 tháng 4 2022

Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ dơi tại sao dơi có thể bắt mồi vào ban đêm

20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

-Ngón tay, trừ ngón một rất dài và căng màng da mỏng không lông. Màng da nối không chỉ chi trước với chi sau và cả chi sau với đuôi. Cơ ngực lớn. Dơi còn đặc trưng với tư thế treo thân độc đáo (đu mình treo ngược).

-do dơi bắt mồi không sử dụng mắt mà sử dụng sóng siêu âm nên có thể bắt mồi trong đêm mà không va chạm chướng ngại vật.

chúc bạn học tốt nha.