K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

a) Tài nguyên rừng

- Suy giảm tài nguyên rừng: năm 1943, độ che phủ rừng ở nước ta là 43,09% và giảm xuống còn 22,0% vào năm 1983, sau đó tăng lên 38,09% (năm 2005). Mặc dù tổng diện tích rừng đang lăng dần lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi (70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi).

- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:

+ Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng của cả nước hiện lại từ gần 40% lên đến 45 - 50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70 - 80%

+ Thực hiện những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng:

Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc.

Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

Đối với rừng sản xuất đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đât rừng.

+ Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.

b) Đa dạng sinh học

- Sự suy giảm tính đa dạng sinh học của nước ta biểu hiện ở các mặt: suy giảm số lượng, thành phần loài, kiểu hệ sinh thái và nguồn gen

+ Suy giảm diện tích và chất lượng rừng: rừng nguyên sinh bị phá hoại, diện tích rừng giảm, rừng giàu bị thu hẹp, còn lại chủ yếu là rừng thứ sinh, rừng mới phục hồi, độ che phủ rừng còn thấp

+ Suy giảm đáng kể số lượng các loài động vật hoang dã và nguồn gen động thực vật quý hiếm.

+ Nhiều loài mất dần, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng (gồm khoảng 100 loài thực vật, 62 loài thú, 29 loài chim).

+ Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn hải sản của nước ta cũng bị suy giảm rõ rệt.

20 tháng 5 2021

#TK

Tác động của biến đổi khí hậu lên rừng ở Việt Nam:

+ Làm cho rừng ở nước ta bị tàn phá nặng nề

+ Làm cho độ che phủ của rừng bị giảm

+ Biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng cao sẽ đe dọa hệ sinh thái rừng Ngập mặn và rừng Tràm

+ Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng

+ Nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng gây ra hạn hán từ đó ảnh hưởng đến tăng trưởng và sản lượng rừng, đặc biệt là trồng rừng 

+ Rừng bị tàn phá nặng nề dẫn đến thường xuyên xảy ra lũ lụt, sạt lở đất và 1 số hiện tượng thiên tai khác

20 tháng 5 2021

 trong thời gian qua, do những nguyên nhân khác nhau,  rừng – HST có ĐDSH cao nhất bị suy thoái trầm trọng. Diện tích rừng giảm rừng ngập mặn ven biển cũng bị suy thoái nghiêm trọng (giảm 80% diện tích) do bị chuyển đổi thành các ao đầm nuôi trồng thủy hải sản thiếu quy hoạch. Trong những năm gần đây, rừng tuy có tăng lên về diện tích, nhưng tỷ lệ rừng nguyên sinh cũng vẫn chỉ khoảng 8% (so với 50% của các nước trong khu vực).

28 tháng 6 2020

Câu 1:

Ta có:

nC=1,2/12 = 0,1 mol

PTHH: C + O2 => CO2

=> nCO2 = nC = 0,1 mol

=> VCO2 = 0,1. 22,4=2,24l

Câu 2:

* Tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh vì nếu biết cách sử dụng hợp lý thì rừng có thể phục hồi

Câu 3:

- Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng tới sức khỏe, đời sống của rất nhiều loài sinh vật và con người

=> Những loài không thích nghi với biến đổi khí hậu sẽ tử vong => làm giảm đa dạng sinh học

5 tháng 5 2019

địa chứ nhỉ

2 tháng 10 2019

+thủy triều đỏ ở Bình Thuận.

+Ô nhiễm môi trường ở Hà Nội.

+Đb sông Cửu Long sẽ bị mất vào 50năm sau.

Em hỏi cô NgocHnue ik.

 I. Trắc nghiệmCâu 1: Nêu những giải pháp để khôi phục và bảo vệ rừng.Câu 2: Những giải pháp để phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu.Câu 3: Những hành động nào làm suy giảm đa dạng sinh học.Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là gì?Câu 5: Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Câu 6: Kể tên các hoạt động làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.II....
Đọc tiếp

 

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Nêu những giải pháp để khôi phục và bảo vệ rừng.

Câu 2: Những giải pháp để phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu.

Câu 3: Những hành động nào làm suy giảm đa dạng sinh học.

Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Câu 5: Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

Câu 6: Kể tên các hoạt động làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.

II. Tự luận

Câu 1:

a. Bắt cá bằng điện có phải là hành động vi phạm Luật bảo vệ môi trường không? tại sao?

b. Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường.

Câu 2:  Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi?

Ở Việt Nam, trung bình mỗi năm nhiệt độ tăng 0,5- 0,7oC trong 50 năm qua và mực nước biển cũng đã dâng khỏang 20 cm trong khoảng thời gian này. Biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa lớn với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

- Nêu các biểu hiện của biến đổi khí hậu Việt Nam trong những năm qua và dự báo mức độ trong những năm tới.

- Dự báo những hậu quả sẽ xảy ra do nhiệt độ tăng và mực nước biển dâng ở Việt Nam.

Câu 3: Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật (cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, h, dê, cáo, gà rừng) và xác định các thành phần của lưới thức ăn trên. 

Câu 4:   Một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống.

 Trong đó :      -  Rong, tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ.

                        - Lúa là thức ăn của châu chấu và chuột.

                        - Cá nhỏ, châu chấu, trở thành mồi của ếch.

                        - Châu chấu và ếch, chuột là thức ăn của rắn

                        - Các sinh vật chết đi làm thức ăn cho vi khuẩn.

- Sắp xếp các sinh vật trên thành 3 nhóm: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.

- Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã và chỉ ra các mắt xích chung?

Câu 5:

- Hãy cho biết có những dạng tài nguyên thiên nhiên chính nào, hãy phân biệt chúng và cho ví dụ minh họa.

- Tại sao  nói tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là tài nguyên năng lượng sạch?

Câu 6:

- Thế nào là biến đổi khí hậu? Nêu nguyên nhân biểu hiện của biến đổi khí hậu.   

- Là học sinh em có những hoạt động nào để giảm bớt biến đổi khí hậu

giúp em với ạ vui

1

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Những giải pháp để khôi phục và bảo vệ rừng:

- Không khai thác rừng bừa bãi

- Xây dựng khu bảo tồn

- Tích cực tuyên truyền, nâng cao ý thức cho mọi người xung quanh 

- Ngăn chặn việc phá rừng

- Không nên săn bắt các loại động vật quý hiếm

Câu 2Những giải pháp để phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu:

- Ngăn chặn việc chặt phá rừng 

- Tích cực trồng nhiều cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon 

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả

Câu 3: Những hành động sau đây làm suy giảm đa dạng sinh học:

-  Đốt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi

-  Săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm

- Xả rác bừa bãi, bỏ rác không nơi đúng quy định 

- Sử dụng thuốc nổ đánh bắt cá 

Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là gì?

-  Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cho cuộc sống của con người

Câu 5: Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí vừa đáp ứng đủ nhu cầu vừa đảm bảo duy trì dài lâu 

II. Tự luận

Câu 1:

a. Bắt cá bằng điện có phải là hành động vi phạm Luật bảo vệ môi trường không? tại sao?

- Bắt cá bằng điện là hành động vi phạm Luật bảo vệ môi trường vì khi bắt cá bằng điện con cá sẽ chết thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng của con người

b. Mỗi học sinh cần làm những việc sau đây để thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường:

- Dọn dẹp vệ sinh lớp học sạch sẽ

- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Tiết kiệm điện, nước

Mình chỉ làm một số câu thôi còn lại bạn có thể tự làm hoặc đăng lại cho các bạn khác giải giúp bạn nhé 🥺

3 tháng 5 2019

mik lộn 3/5/2019

3 tháng 5 2019

câu hỏi nào đây?? Sao nhìn lạ hoắc v??? Có phải sinh học k đó

23 tháng 11 2016

Phụ thuộc vào 2 yếu tố:

Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền

Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí

VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)

 

 

13 tháng 10 2017

câu nào z bn

5 tháng 12 2021

Cây lúa thích nghi rất rộng với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau từ vĩ độ 35 độ Nam-53 độ Bắc. Điều kiện sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cây lúa, nó quyết định loại hình cây lúa, cơ cấu giống lúa, thời vụ gieo cấy, biện pháp canh tác và hình thành các vùng trồng lúa khác nhau. 

. Nhiệt độ  

Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cây lúa nhanh hay chậm, tốt hay xấu. Trong phạm vi giới hạn (20-30 độ C), nhiệt độ càng tăng cây lúa phát triển càng mạnh. Nhiệt độ trên 40o C hoặc dưới 17 độ C, cây lúa tăng trưởng chậm lại. Dưới 13 độ C cây lúa ngừng sinh trưởng, nếu kéo dài 1 tuần lễ cây lúa sẽ chết. Phạm vi nhiệt độ mà cây lúa có thể chịu đựng được và nhiệt độ tối hảo thay đổi tùy theo giống lúa, giai đọan sinh trưởng, thời gian bị ảnh hưởng là tình trạng sinh lý của cây lúa (Bảng 3.1). Nói chung, các giống lúa ôn đới chịu đựng nhiệt độ thấp giỏi hơn các giống lúa nhiệt đới và ngược lại. Cây lúa già chịu đựng giỏi hơn cây lúa non; thời gian bị ảnh hưởng càng dài, cây lúa càng suy yếu thì khả năng chịu đựng càng kém.