K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

Bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát là vì: chim và thú có nhu cầu trao đổi khí cao hơn. Chúng cần năng lượng nhiều cho việc giữ ổn định nhiệt độ cơ thể , hoạt động. Vì vậy chúng có bề mặt trao đổi khí phát triển hơn để đáp ứng được nhu cầu O2 cho cơ thể.

24 tháng 8 2016

Chim và thú là động vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt) và hoạt động nhiều hơn nên phổi rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quà trao đổi khí.
 

24 tháng 1 2019

Đáp án là D

Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn

Do diện tích bề mặt trao đổi khí lớn hơn nên lượng khí trao đổi qua đó sẽ nhiều hơn, có hiệu quả cao hơn

18 tháng 9 2017

Đáp án: D

10 tháng 1 2017

Đáp án đúng : D

18 tháng 3 2017

Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.

=> d

16 tháng 9 2019

Đáp án A

Xét các phát biểu:

I sai, tốc độ khuếch tán khí qua bề mặt trao đổi khí tỉ lệ nghịch với độ dày của bề mặt traođổi: bề mặt trao đổi càng mỏng thì trao đổi càng nhanh

II sai, các tế bào trao đổi khí trực tiếp qua hệ thống ống khí, hệ tuần hoàn không tham gia vận chuyển khí

III đúng, vì phổi chim có cấu tạo hệ thống ống khí, ngoài ra còn có các túi khí

IV đúng, VD: khi hít vào oxi chiếm 20,96% ; khi thở ra oxi chiếm  16,4%

17 tháng 11 2017

Chim và thú là động vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt) và hoạt động nhiều hơn nên phổi rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quà trao đổi khí.

3 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

Hô hấp của lưỡng cư bò sát chim và thú:
Phổi là cơ quan hô hấp của nhiều động vật sống trên cạn như: chim bò sát và thú. Riêng lưỡng cư sống cả hai môi trường nên trao đổi khí qua da và phổi. Phổi lưỡng cư là một cái túi đơn giản cấu tạo bởi một số phế nang. Do vậy phầ lớn quá trình trao đổi khí thực hiện qua da. Lưỡng cư thông khí nhờ nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
Phổi bò sát lớn hơn, cấu tạo bởi nhiều phế nang hơn.
Chim và thú là động vật hằng nhiệt và hoạt động nhiều nên phổi phát triển rất tốt, có nhiều phế nang, vì vậy bề mặt trao đổi khí rất lớn. Ví dụ: phổi người có khoảng 300 đến 600 triệu phế nang với tổng diện tích bề mặt phế nang có thể đạt tới 70 m2.

(Nguồn: Tân Binh Blog)

13 tháng 2 2019

     Trao đổi khí ở côn trùng nhờ hệ thống ống khí. Hệ thống này được cấu tạo bởi các ống dẫn chứa không khí, một đầu thông với bên ngoài nhờ các lỗ thở, một đầu phân thành các ống nhỏ hơn tiếp xúc với tế bào cơ thể.

     Trao đổi khí ở cá nhờ mang . Mang cá gồm các phiến mang, trên các phiến mang có hệ thống mao mạch. Máu chảy trong mao mạch theo hướng song song và ngược chiều với dòng nước, giúp cho cá lấy được khoảng 80% O2 trong nước. Mang được bảo vệ nhờ khoang mang và nắp mang.

     Lưỡng cư trao đổi khí qua da và phổi. Chúng chủ yếu hô hấp qua da. Da trần, mềm, ẩm, dưới da có hệ thống mao mạch giúp cho lưỡng cư trao đổi khí hiệu quả. Phổi có cấu tạo đơn giản gồm các phế nang với hệ mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi nhờ vào sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng

     Bò sát, thú trao đổi khí bằng phổi. Phổi gồm nhiều phế nang. Các phế nang có thành rất mỏng, nhiều mao mạch nên khí O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua. Không khí đi vào và đi ra khỏi phổi nhờ hệ thống đường dẫn khí (mũi, khí quản, phế quản).

    Chim trao đổi khí bằng phổi và hệ thống túi khí. Túi khí là các khoang rỗng chưa khí. Phổi cấu tạo bởi ống khí có mao mạch bao quanh, hệ thống ống khí thông với hệ thống túi khí. Chim hít vào và thở ra đều lấy được O2 nên có hiệu suất hô hấp cao.

     Chim, thú, bò sát hô hấp chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng và lồng ngực.