Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
-Ngày nay do tác động của hiệu ứng nhà kính khí hậu trái đất nóng lên lớp băng ở nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn khói bụi từ các nhà máy khu công nghiệp làm trái đất nóng dần lên làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi là nguyên nhân băng ở nam cực tan chảy nhiều hơn trước .sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất là : do khí hậu lạnh khắc nghiệt trên lục địa nam cực thực vật ko thể tồn tại mực nước các đại dương dâng cao làm ảnh hưởng và đe dọa cuộc sống của con người thủng tầng ozon nguy hiểm đến sức khỏe con người sử dụng năng lượng nguyên tử ngây ô nhiễm phóng xạ dẫn tới hậu qủa vô cùng nghiêm trọng
-có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không
Chúng ta cần:
-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.
-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.
-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.
`#Mγη`
- Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao.
⇒ Làm chìm ngập nhiều vùng đất ô trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
- Biện pháp :
+ Tăng cường trồng cây, cải tạo cây rừng, hạn chế phá rừng để tăng lượng O2 trong không khí.
+ Phân loại rác thải đúng để xử lý đúng.
+ Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí độc hại thải ra ngoài môi trường.
+ Tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ môi trường.
1. Tại sao ở lục địa Ô-xtray-li a công nghiệp khai thác phát triển mạnh nhưng hiện nay đang giảm tốc độ khai thác? Công nghiệp khai thác tài nguyên tại Ô-xtray-li-a đã phát triển mạnh trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác than và quặng sắt. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên này đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người. Nhiều người dân và các tổ chức môi trường đã lên tiếng phản đối việc khai thác tài nguyên này và yêu cầu chính phủ đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường. Do đó, chính phủ Ô-xtray-li-a đã áp đặt các hạn chế và quy định mới về khai thác tài nguyên, dẫn đến giảm tốc độ khai thác.
2. Băng ở Nam Cực tan ra có tác động tiêu cực như thế nào đến với thiên nhiên trên Trái Đất? Sự tan chảy của băng ở Nam Cực có tác động tiêu cực đến môi trường và động thực vật trên Trái Đất. Khi băng tan ra, nó làm tăng mực nước biển, gây ra hiện tượng triều cường và lụt lội. Ngoài ra, sự tan chảy của băng cũng ảnh hưởng đến chu kỳ thủy văn và khí hậu toàn cầu. Nó cũng có thể gây ra sự thay đổi đáng kể trong hệ sinh thái và ảnh hưởng đến động vật và thực vật sống trong khu vực đó.
Tham Khảo
Như đã biết, lượng băng ở châu Nam Cực vô cùng lớn bởi nơi đây khí hậu rất lạnh lẽo. Chính vì vậy, nếu như băng tan, với lượng băng khổng lồ này thì mực nước biển sẽ dâng rất cao và nhanh chóng nhấn chìm đất liền, khiến con người không còn nơi trú ngụ, nói gì đến việc làm ăn hay là những lĩnh vực khác như phát triển kinh tế, văn hóa...Nói đến hậu quả của hiện tượng tan băng châu Nam Cực thì phải kể đến rất nhiều. Nó không chỉ ảnh hưởng đến đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên mà còn gây ra những thảm họa cho con người.
*Nguyên nhân :
– Do sự phát triển ồ ạt của quá trình công nghiệp hóa, nhiều nhà máy xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Số lượng phương tiện xe cộ lưu thông cũng thải ra lượng lớn khí CO2.
– Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch cùng lượng khí thải khác khiến cho lượng nhiệt bị giữ lại trong bầu khí quyển.
– Cánh rừng bị tàn phá nặng nề, khiến cho việc phân giải lượng khí CO2 trong môi trường bị triệt tiêu khiến Trái Đất nóng lên rõ rệt.
– Cùng với đó, diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng khiến tia nắng Mặt trời chiếu xuống không được các tầng lá xanh bảo vệ. Vì thế, nhiều vùng đất trở nên khô cằn, nóng như hoang mạc, lũ lụt, hạn hán khắp nơi.
ảnh hưởng như thế nào đến con người và động vật và thực vật mà bạn chứ có phải nguyên nhân đâu
- Theo em chúng ta để ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta phải:
+ Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu.
+ Giảm thiểu thiệt hại thiên tai.
+ Cắt giảm phát thải khí nhà kính.
hậu quả:nước nhấn chìm các thành phố ven biển,mực nước biển dâng lên
nguyên nhân :trái đất nóng lên làm băng tan do hiệu ứng nhà kính,thủng tầng ôzôn
nguyên nhân: do con người khai thác và thải ra các khí độc, làm ô nhiễm môi trường nước, không khí. sử dụng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, băng ở hai cực tan ra
(kết quả) hậu quả của việc hiện tượng băng tan ở hai cực:
+) mực nước biển tăng lên làm giảm diện tích đất liền
+) nhiệt độ trái đất nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm (hiệu ứng nhà kính)
+) gây ra các đợt sóng thần dữ dội
+) băng tan trôi ở biển đi lại khó khăn đối với giao thông đường thủy
+) gây ra các khí độc làm thủng tần Ôzôn
- bên cạnh đó còn gây những hậu quả về mặt sức khỏe của con người, bệnh dịch, mùa màng thất bát,......
- Do hiện tượng hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên khiến cho băng ở Châu Nam cực tan nhanh.
- Ảnh hưởng:
+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.
+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.
+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..