K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

4(n2 + 78n - 1080) = 0

<=> 4(n2 - 12n + 90n - 1080) = 0

<=> 4 . [ n(n - 12) + 90(n - 12) ] = 0

<=> 4(n - 12)(n + 90) = 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Lời giải:

$n$ giác có nghĩa là n cạnh. Hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh. Ở đây, n có hàm ý đại diện cho 1 số như 3 (tam giác), 4 (tứ giác),.....

Bạn vẽ thử 1 hình lăng trụ đứng có n cạnh ra (cho n=3) chả hạn. Khi đó, tương ứng với n cạnh của đáy ta sẽ có n mặt bên. Thêm vào đó có 2 mặt đáy, nên tổng cộng có n+2 mặt.

Công thức ở chỗ khoanh màu cam chỉ là công thức người ta xây dựng nên để áp dụng cho nhanh. Như kiểu công thức diện tích, công thức chu vi thôi.

Trong TH làm bài, bạn chỉ cần vẽ thử 1 lăng trụ đứng (có đáy là tam giác chả hạn) rồi đếm. Đếm TH riêng thì cũng sẽ suy ra TH chung thôi. 

 

15 tháng 5 2021

Em cảm ơn chị ạ ! 

27 tháng 5 2018

lớp 8 có học tứ giác nội tiếp ko bạn

27 tháng 5 2018

đưg nhiên là ko

a) Sửa đề: Chứng minh BDEC là hình thang cân

Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AD=AE(gt)

và AB=AC(ΔABC vuông cân tại A)

nên DB=EC

\(\Rightarrow\frac{DB}{EC}=1\)

\(\frac{AD}{AE}=1\)(vì AD=AE)

nên \(\frac{AD}{AE}=\frac{DB}{EC}\)

hay \(\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\)

Xét ΔABC có

\(\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\)(cmt)

Do đó: DE//BC(định lí Ta lét đảo)

Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=45^0\)(số đo của các góc ở đáy trong ΔABC vuông cân tại A)

hay \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang(định nghĩa hình thang)

Xét hình thang BDEC có \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(cmt)

nên BDEC là hình thang cân(dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

19 tháng 10 2021

Xét tứ giác AMDN có

\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMDN là hình chữ nhật

mà AD là tia phân giác của \(\widehat{NAM}\)

nên AMDN là hình vuông

6 tháng 7 2018

A B C H M I

6 tháng 7 2018

tam giác AMH = tam giác AMI (cgc)

AH=AI(gt)

HAM=MAI(gt)

AM chung

=>AHM=AIM=90 độ(2 góc tương ứng)

=>MI vuông góc với AB

Mà CA vuông góc với AB(gt)

=>MI//CA(từ vuông góc đến //)

=>Tứ giác AIMC là hình thang (dấu hiệu nhận biết)

Mà có góc A=90 độ=> tứ giác AIMC là hình thang vuông