K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

Vì 1 chiếc dép + 1 chiếc dép = 1 đôi dép nhé

1 + 1 k phải 2= vì nó phải = 2 chứ ko phải 2=

CTV với sp là j vậy bạn

10 tháng 5 2020

Họ đã check kĩ câu trả lời rồi ms nhé ! còn mấy bn chỉ lm mấy bài dễ lm sao đc ?

28 tháng 11 2017

Hình đa diện có tính chất: Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác

Nhưng hình 1.8c có cạnh AB là cạnh chung có 4 đa giác (không thỏa mãn t/c)

NV
1 tháng 7 2021

Ủa, \(x^2-1=0;-1;1\) đủ mà bạn

Nhìn đồ thị thì \(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm \(x=-1;0;1\) (nhớ là \(f'\left(x\right)\) chứ ko phải \(f\left(x\right)\) đâu)

Nên \(f'\left(x^2-1\right)=0\) có 3 nghiệm \(x^2-1=-1;0;1\) tương ứng

5 tháng 12 2021

\(\text{chẳng hỉu tí gì lun🤔}\)

30 tháng 5 2023

loading...

loading...

30 tháng 5 2023

loading...  

2 tháng 12 2021

*Đâu phải chia lúc nào cũng lớn hơn trừ đâu bạn,

VD: 10 : 5 = 1, Mà 10 - 5 = 5,

Vậy 10 : 5 < 10 - 5 (vì 1 < 5)

*Hay lấy ví dụ của bạn thì 10 : 9 = 1, (1) Mà 10 - 9 = 1

Vậy 10 : 9 > 10 - 9 

*Cũng có trường hợp bằng nhau, ví dụ như: 4 : 2 = 2 Mà 4 - 2 = 2

Vậy 4 : 2 = 4 - 2 

hoctot 

2 tháng 12 2021

chia với trừ khác nhau nha

27 tháng 2 2019

6 tháng 4 2017

Chọn B

Giả sử A (a; 0; 0), B (0; b; 0), C (0; 0; c) với a, b, c ≠ 0

Phương trình mặt phẳng (P) qua A, B, C có dạng: 

Vì (P) đi qua M (3; 2; 1) nên ta có:

Vậy phương trình mặt phẳng (P):

VD : 1 + 1 = 48

Giải thích: 1 ngày + 1 ngày = 24 giờ + 24 giờ = 48 giờ

HT

2 tháng 8 2021

Ta có: 3 - 3 = 0

          2 - 2 = 0

          1 - 1 = 0

          2 - 2 = 3 - 3 = 0

=> 2 . 3 -  3 . 2 = 3 . 3 - 3 . 3

=> 2 . (3 - 3) =  3 . (3 - 3)

=> 2 = 3 (3 - 3) : (3 - 3)

Viết  3 . 3 : 3 .3 dưới dạng phân số, khi tử số và mẫu số bằng nhau thì giá trị phân số bằng 1.

=> 2 = 1. 

Mà 1 + 1 = 2 => 1 + 1 = 1

Chỉ bằng 1 hoặc 2 thôi chứ làm sao bằng 1 số tự nhiên bất kì được.

5 tháng 8 2019

Chọn B

Gọi  là vectơ pháp tuyến của (P) thỏa yêu cầu bài toán.

(P) qua N (-1; 0; -1) nên phương trình mặt phẳng có dạng:

A(x+1) + By + C(z+1) = 0 <=> Ax + By + Cz + A + C = 0

• (P) qua M (1;2;1) suy ra

A + 2B + C + A + C = 0 <=> A + B + C = 0 => A + C = - B (1)

• (P) cắt trục Ox tại A(a; 0; 0) suy ra A.a + A + C = 0 => A.a - B = 0 => a = B/A

(Do nếu A = 0 => B = 0 => C = 0 nên A ≠ 0). Suy ra A(B/A; 0; 0)

• (P) cắt trục Oy tại B (0; b; 0) suy ra B.b + A + C = 0 => B.b - B = 0 => B = 0 hoặc b = 1

TH1: B = 0 => A + C = 0. Chọn C = 1 => A = -1

Phương trình mặt phẳng (P) có dạng: x - z = 0 => A ≡ B ≡ O (0;0;0) => không thỏa yêu cầu.

TH2: b = 1 => B (0;1;0), 

· B/A = -1 => B = -A => C = 0. Chọn A = 1 => B = -1

Phương trình mp (P): x - y + 1 = 0

· B/A = 3 => B = 3A => C = -4A. Chọn A = 1 => B = 3 => C = -4.

Phương trình mp (P): x + 3y - 4z - 3 = 0

Vậy có hai mặt phẳng thỏa yêu cầu.