Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do cơ thể chưa thích nghi được với lượng vận động lớn và do axit lactic bị ứ đọng khi gắng sức bơi ở cường độ cao, khiến bạn dễ bị chuột rút khi bơi. Bên cạnh đó, chuột rút còn xảy ra với những người chưa đánh giá đúng năng lực bơi lội của bản thân.
Tham khảo
Do cơ thể chưa thích nghi được với lượng vận động lớn và do axit lactic bị ứ đọng khi gắng sức bơi ở cường độ cao, khiến bạn dễ bị chuột rút khi bơi. Bên cạnh đó, chuột rút còn xảy ra với những người chưa đánh giá đúng năng lực bơi lội của bản thân.
a,Giải thích : ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
b,tĩnh mạch và bạch huyết có van vì tốc độ máu chuyển động chậm nên cần có van để máu không chảy ngược còn động mạch không có van vì tốc độ máu di chuyển rất nhanh nên không cần van và nếu có van thì cũng sẽ cản trở sự vận chuyển máu có thể làm vỡ động mạch
c,Càng lên cao không khí càng loãng, hàm lượng O2 trong không khí giảm, trong khi đó nhu cầu O2 của con người không đổi, lượng máu trong cơ thể cũng chỉ 4-5 l, chả sinh ra thêm, vậy con người ta sẽ bị thiếu O2 để hoạt động mất!! Khi đó cơ thể khắc tự điều chỉnh bằng cách thận tiết hôrmn erythropietin đi tới tủy đỏ của xương khiến tủy xương sinh nhiều hồng cầu. HỒng cầu chứa Hb làm nhiệm vụ chuyển O2 tới cho các tế bào, mô.
a) Giải thích : ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
b) Tĩnh mạch và bạch huyết có van vì tốc độ máu chuyển động chậm nên cần có van để máu không chảy ngược con động mạch không có van vì tốc độ máu di chuyển rất nhanh nên không cần van và nếu có van thì cũng sẽ cản trở sự vận chuyển máu có thể làm vỡ động mạch
c) Càng lên cao không khí càng loãng, hàm lượng O2 trong không khí giảm, trong khi đó nhu cầu O2 của con người không đổi, lượng máu trong cơ thể cũng chỉ 4-5 l, chả sinh ra thêm, vậy con người ta sẽ bị thiếu O2 để hoạt động mất! Khi đó cơ thể khắc tự điều chỉnh bằng cách thận tiết hôrmn erythropietin đi tới tủy đỏ của xương khiến tủy xương sinh nhiều hồng cầu. Hồng cầu chứa Hb làm nhiệm vụ chuyển O2 tới cho các tế bào, mô.
m = 5kg \(\Rightarrow\) F = 5ON
\(\Rightarrow A=F\cdot s=50\cdot1=50\) (Jun)
Công cơ học được sử dụng vào mục đích: Vận động và hoạt động
Đáp án A
Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn
Chọn đáp án: B
Giải thích: ở vận động viên hoạt động thể lực lớn nên tim phải hoạt động mạnh để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động
Vì vận đọng viên vận động quá nhiều ra mồ hôi dẫn đến mất nước ,mất muối khoáng ,thiếu oxi.Các tế bào hoạt động thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit latic trong cơ sẽ ảnh hưỡng đến sự cơ và duỗi cơ .Hiên tượng co cơ hay cứng cơ là hiện tượng 'chuột rút'
Nếu ‘chuột rút’ xảy ra ở tay hay chân thì ít nguy hiểm, nhưng nếu xảy ra ở các phủ tạng (tim, não) thì có thể dẫn đến tử vong tức thời.
‘Chuột rút’ hay còn gọi vọp bẻ là hiện tượng hay xảy ra cho mọi người, có khi ảnh hưởng đến tính mạng nếu không biết phòng ngừa và xử lý phù hợp. Nhiều người vẫn cứ nghĩ đây chỉ là hiện tượng thông thường nên ít quan tâm, ngay cả một số thầy thuốc.
Nguyên nhân sâu xa của ‘chuột rút’ là hiện tượng thiếu máu cục bộ và cơ thể đã phản ứng lại hiện tượng này bằng cách co cứng các cơ (ở nơi bị thiếu máu) một cách thái quá.
Chuột rút thường xảy ra trong các điều kiện sau: Người già yếu, thiếu máu, tiêu chảy mất nước (như bệnh tả), ốm lâu ngày, phụ nữ sau khi sinh (nhất là khi sinh bị mất máu nhiều), vận động quá sức chịu đựng của cơ thể (hay thấy ở các vận động viên) và một số bệnh lý về mạch máu như viêm tắc động tĩnh mạch chi, xơ vữa mạch máu…
Nếu chuột rút chỉ xảy ra ở tay hay chân thì ít nguy hiểm (tuy nhiên vẫn có những kình ngư bị chết đuối chỉ vì vọp bẻ), nhưng nếu xảy ra ở các phủ tạng (tim, não) thì có thể dẫn đến tử vong tức thời, nếu qua được cơn hiểm nghèo thì di chứng cũng rất nặng nề.
Khi bị chuột rút ở các chi (điều này hay xảy ra) ta nên làm như sau: Thả lỏng cơ bắp, không nên ‘chống’ lại bằng cách cố gắng vận động, càng chống lại cơ càng co cứng.
Sưởi ấm vùng bị ‘chuột rút’ bằng cách: đắp khăn nóng hoặc dùng máy sấy tóc sấy tại khu vực đó. Xoa bóp nhẹ nhàng để máu huyết lưu thông.
Để đề phòng chuột rút: Đối những người hay bị chuột rút nên xoa bóp tay chân kỹ trước khi vận động mạnh, đặc biệt đối với các vận động viên thì việc khởi động (làm nóng) rất quan trọng, nhất là khi bơi lội.
Cần chú ý là không nên vận động quá sức. Đối với những người già yếu, phụ nữ sau khi sinh luôn luôn được sưởi ấm, xoa bóp nhẹ nhàng.
Để tránh ‘chuột rút’ ta phải chuẩn bị nền thể lực. Thể lực càng tốt thì càng ít khi bị chuột rút. Tích cực điều trị, chữa các bệnh lý về mạch máu: như viêm tắc động mạch chi, xơ vữa mạch máu…
Không nên hút thuốc, uống rượu, nhất là đối với những người có tiền sử bị đột quỵ do co thắt động mạch não và cơ tim.