K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

Chọn: A.

Dầu khí là tài nguyên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

 

25 tháng 10 2017

Hướng dẫn: SGK/200, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A.

5 tháng 10 2017

Giải thích: Mục 3, SGK/200 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C

22 tháng 1 2017

Đáp án B

31 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là dầu khí, phân bố ở thềm lục địa phía Nam với 8 bề trầm tích.

23 tháng 4 2018

Đáp án: D

Giải thích: Vị trí địa lý của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vùng thềm lục địa với tài nguyên dầu khí có trữ lượng lớn nhất nước ta với một số mỏ nổi tiếng như Lan Tây, Đại Hùng, Rồng,… Dầu khí khai thác vừa cung ứng cho các vùng trong cả nước, đồng thời xuất khẩu thu lại ngoại tệ lớn

7 tháng 3 2018

Đáp án A

Giải thích: Quặng bô xít ở Việt Nam thuộc hai loại chính, đó là bô xít nguồn gốc trầm tích (một số bị biến chất) tập trung ở các tỉnh phía Bắc còn quặng bô xít nguồn gốc phong hoá laterit từ đá bazan tập trung ở các tỉnh phía Nam như Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Phú Yên,…

10 tháng 9 2019

Hướng dẫn: Thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ kinh tế phát triển mạnh nhất so với các vùng khác trong cả nước.

Chọn: A.

17 tháng 12 2017

Hướng dẫn: SGK/200, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D.

28 tháng 5 2017

a) Vùng kinh tế trọng điếm phía Nam: Thành ph Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

b) Thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

-Thế mạnh

+Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng là dầu khí

+Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có cht lượng

+Cơ sở hạ tầng, cơ s vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ

+Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so vi các vùng khác trong cả nước

-Thực trạng phát triển (năm 2007):

+GDP bình quân đầu người: 25,9 triệu đồng/người

+Mức đóng góp cho GDP cả nước là 35,4%

+Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ

Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất: 49,1%

Dịch vụ: 41,4%

Nông - lâm - ngư nghiệp: 9,5 %

c) Phương hướng phát triển

-Công nghiệp vẫn sẽ là động lực của vùng vi các ngành công nghiệp cơ bn, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư trong và ngoài nước

-Tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch...