Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA CỘNG HÒA NAM PHI
1. Tài nguyên khoáng sản
- Nam Phi có trữ lượng khoáng sản lớn, chiếm một tỉ trọng đáng kể trong sản xuất và trữ lượng khoáng sản của thế giới với giá trị khoảng 20,3 nghìn tỷ Rand (tương đương khoảng 2,5 nghìn tỷ USD).
- Cộng hòa Nam Phi là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhất châu Phi. Từ lâu nước này đã nổi tiếng thế giới về trữ lượng và sản lượng khai thác vàng, kim cương, kim loại đen (quặng sắt, bạch kim, man-gan, crôm), kim loại màu (đồng, chì), năng lượng (than đá, dầu mỏ), kim loại phóng xạ.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú này là cơ sở thuận lợi cho nền công nghiệp phát triển và đóng góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của đất nước.
- Tuy nhiên giàu khoáng sản cũng nảy sinh các hoạt động khai thác khoáng sản tự phát gây nên khó khăn trong quản lí nguồn tài nguyên khoáng sản, ô nhiễm môi trường,…
2. Những thành tựu trong sản xuất và xuất khẩu khoáng sản
- Nam Phi là nước đứng thứ năm trên thế giới trong lĩnh vực khai thác khoáng sản tính trên giá trị GDP.
- Đứng hàng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, u-ra-ni-um. Nam Phi là nước xuất khẩu vàng lớn nhất thế giới (ngành công nghiệp khai thác vàng đóng góp khoảng 2% tổng sản phẩm quốc nội của Nam Phi).
- Quốc gia này cũng cung cấp máy móc chế biến vàng, bạch kim, kẽm các-bon, thép không gỉ và nhôm. Nam Phi cũng là một trong những quốc gia đứng đầu về công nghệ khoáng sản mới, như công nghệ dỡ đất (ground breaking) giúp sàng tuyển quặng sắt phẩm chất thấp thành các đơn vị sắt chất lượng cao.
- Ngành công nghiệp khoáng sản Nam Phi là ngành có đóng góp lớn nhất đối với sự dịch chuyển của nền kinh tế, với việc hoàn tất thương vụ BBBEE trị giá 150 tỷ Rand. Ngành khai khoáng cũng là lĩnh vực đem lại nhiều ngoại tệ nhất cho Nam Phi, đặc biệt là vàng - chiếm tới một phần ba nguồn thu từ xuất khẩu.
3. Phân bố công nghiệp khai thác một số loại khoáng sản nổi bật
- Công nghiệp khai thác vàng: tập trung ở vùng trung tâm như Phri-xtây, Mỏ vàng South Deep phía tây thành phố Giô-han-ne-xbua, Nam Phi nằm sâu 3 km dưới lòng đất với trữ lượng gần 1.800 tấn vàng. Một mỏ vàng lớn ở tỉnh Free State được phát hiện có trữ lượng khoảng 11,5 triệu ounce (tương đương 322 tấn) nằm ở độ sâu từ 1,1-2,2 km dưới lòng đất.
- Công nghiệp khai thác kim cương: tập trung ở vùng ven bờ phía tây nam giáp Đại Tây Dương, phía đông bắc của vùng Bắc Kếp, trung tâm Phri-xtây. Kimberley (Nam Phi) nổi tiếng với Big Hole, rất nhiều kim cương được tìm thấy tại Kimberley và Big Hole chính là mỏ kim cương lớn nhất thế giới sâu 215 m.
- Công nghiệp khai thác u-ra-ni-um: tập trung ở nam và tây nam thành phố Giô-han-ne-xbua.
Tham khảo:
`-` Tài nguyên khoáng sản ở khu vực Mỹ La-tinh rất phong phú, đa dạng, nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn, như: sắt, chì, kẽm, bạc, đồng, dầu mỏ… điều này đã tạo thuận lợi cho các nước Mỹ La-tinh phát triển các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp chế tạo…
`- `Các điều kiện để phát triển du lịch ở Mỹ Latinh:
`+` Tiếp giáp với Mĩ và Ca-na-đa, đây là hai nước phát triển, người dân có mức sống cao nên tỉ lệ dân cư đi du lịch nhiều hơn khu vực khác.
`+` Địa hình đa dạng, nhiều nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp.
`+` Tài nguyên sinh vật đa dạng, phong phú, mạng lưới sông hồ phát triển,… cũng thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động: du lịch khám phá, du lịch sinh thái,…
`+` Tiếp giáp với 3 đại dương, ở nhiều nơi, nhất là khu vực Ca-ri-bê có các bãi biển đẹp, nước trong xanh, thuận lợi cho phát triển du lịch biển.
`+` Mỹ La-tinh có nền văn hóa đa dạng, độc đáo, nhiều di sản văn hóa được UNESCO xếp hạng là di sản văn hóa thế giới,… đây cũng là một điểm nhấn thu hút khách du lịch quốc tế.
Tham khảo:
`-` Tài nguyên khoáng sản ở khu vực Mỹ La-tinh rất phong phú, đa dạng, nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn, như: sắt, chì, kẽm, bạc, đồng, dầu mỏ… điều này đã tạo thuận lợi cho các nước Mỹ La-tinh phát triển các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp chế tạo…
`- `Các điều kiện để phát triển du lịch ở Mỹ Latinh:
`+` Tiếp giáp với Mĩ và Ca-na-đa, đây là hai nước phát triển, người dân có mức sống cao nên tỉ lệ dân cư đi du lịch nhiều hơn khu vực khác.
`+` Địa hình đa dạng, nhiều nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp.
`+` Tài nguyên sinh vật đa dạng, phong phú, mạng lưới sông hồ phát triển,… cũng thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động: du lịch khám phá, du lịch sinh thái,…
`+` Tiếp giáp với 3 đại dương, ở nhiều nơi, nhất là khu vực Ca-ri-bê có các bãi biển đẹp, nước trong xanh, thuận lợi cho phát triển du lịch biển.
`+` Mỹ La-tinh có nền văn hóa đa dạng, độc đáo, nhiều di sản văn hóa được UNESCO xếp hạng là di sản văn hóa thế giới,… đây cũng là một điểm nhấn thu hút khách du lịch quốc tế.
Chọn đáp án D
Có nhiều mỏ khoáng sản lớn, có giá trị kinh tế cao và đang được khai thác như vùng than ở Quảng Ninh lớn nhất nước ta với trữ lượng 6 tỉ tấn; Tây Bắc có một số mỏ khá lớn về đồng - niken, đất hiếm, sắt, thiếc và boxit...
Đáp án C
Công nghiệp khai khoáng Hoa Kì đứng đầu thế giới về khai khoáng phốt phát và môlipđen.
- Nhận xét về sự phát triển công nghiệp khai thác dầu khí của Liên bang Nga: Nhìn chung, công nghiệp khai thác dầu khí của Liên bang Nga phát triển vào loại hàng đầu thế giới.
+ Sản lượng dầu mỏ lớn, đạt 524,4 triệu tấn năm 2020, sản lượng khí tự nhiên đạt 658,5 tỉ m3 năm 2020. Cao điểm năm 2018 nước này đã khai thác 556 triệu tấn dầu và 725 tỷ tấn khí đốt, thu về ngân sách khoảng 9 nghìn tỷ rub (tương đương 137 tỷ USD).
+ Sản lượng khai thác dầu của Liên bang Nga chiếm khoảng 11,5% sản lượng khai thác dầu toàn cầu với giá trị xuất khẩu chiếm tới 13% tổng giá trị xuất khẩu dầu mỏ thế giới.
+ Sản lượng xuất khẩu dầu mỏ, khí tự nhiên của Liên bang Nga ngày càng tăng. Xuất khẩu dầu thô đạt 260 triệu tấn năm 2020, khí tự nhiên đạt 238,1 tỉ m3 năm 2020.
+ Năm 2021, sản lượng dầu thô và khí ngưng tụ của Nga đạt 10,5 triệu thùng/ngày, chiếm 14% tổng nguồn cung của thế giới.
+ Năm 2021, ước tính xuất khẩu dầu thô của Nga đạt khoảng 4,7 triệu thùng/ngày dầu. Trung Quốc là nhà nhập khẩu dầu thô lớn nhất của Nga (1,6 triệu thùng/ngày) nhưng Nga cũng xuất khẩu một khối lượng đáng kể cho các khách hàng ở châu Âu (2,4 triệu thùng/ngày).
+ Nga là nhà sản xuất khí đốt tự nhiên lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ và có trữ lượng khí đốt lớn nhất thế giới. Nga cũng là nước xuất khẩu khí đốt lớn nhất thế giới. Năm 2021, quốc gia này sản xuất 762 tỷ mét khối khí tự nhiên và xuất khẩu khoảng 210 tỷ mét khối.
+ Vào cuối năm 2019, Nga đã khởi động một đường ống xuất khẩu khí đốt lớn về phía đông, đường ống Power of Siberia dài khoảng 3.000 km, với công suất 38 tỷ mét khối, có thể vận chuyển khí đốt sang Trung Quốc. Vào năm 2021, Gazprom đã xuất khẩu hơn 10 tỷ mét khối khí tự nhiên thông qua đường ống Power of Siberia-2, và sản lượng xuất khẩu dự kiến sẽ tăng dần lên 38 tỷ mét khối trong những năm tới. Nga đang tìm cách phát triển đường ống Power of Siberia-2, với công suất 50 tỷ mét khối/năm.
Giải thích: Đông Nam Á là khu vực có lợi thế về biển. Trừ Lào ra thì tất cả các nước đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản tuy nhiên do phương tiện khai thác lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ nên vẫn chưa phát huy hết lợi thế của nguồn tài nguyên biển.
Chọn: A.
Đáp án B